Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập phân tích định tính.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-10-2010 Mã bài: 57066   #61
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi chuotnung View Post
Xin lỗi tôi muôn hỏi Có thể chuẩn độ trực tiếp K2Cr2O7 bằng Na2S2O3 được không? Tại sao?
Phản ứng này k thể dùng chuẩn độ vì:
-Phản ứng này ra rất phức tạp theo nhiều chiều hướng khác nhau.
- Không tìm được chỉ thị thích hợp cho phản ứng này.
Với 2 lí do thì đủ để chứng tỏ nó không thể chuẩn độ trực tiếp được
Bạn đã xem lại các điều kiện của phản ứng chuẩn độ chưa? Chuẩn độ trực tiếp?
Mong nhận được trao đổi thêm! Hi

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-20-2010 lúc 07:23 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
giotnuoctrongbienca (04-10-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 04-13-2010 Mã bài: 57342   #62
Ulrich
Thành viên ChemVN

người bình thường
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 19
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ulrich is an unknown quantity at this point
Default tính pH khá phức tạp

Ion Cr2O72- bị thủy phân theo phương trình sau:
Cr2O72- + H2O -> 2CrO42- + 2H+ K = 10^-14,4
Trộn 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M với 20ml dung dịch Ba(NO3)2 1M sẽ tạo kết tủa BaCrO4 (T = 10^-9,7).
Viết phản ứng xảy ra, tính pH của dung dịch, viết tên các hợp chất theo các danh pháp truyền thống và phức chất.
Ulrich vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-13-2010 Mã bài: 57390   #63
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

2Ba2+ + Cr2O72- + H2O -> 2BaCrO4 (kt) + 2H+ Kpư = T^-2*K = 10^5 lớn
Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn và dễ thấy Ba2+ dư.
Theo ptpư ta có nH+ = 2nCr2O72- = 2*0,002=0,004mol -> [H+] = 0,004/0,04 = 0,1M
Vậy pH = 1,0.
Trên đây là cách tính gần đúng, phù hợp với trình độ THPT.
(Nếu các bạn học trường chuyên có thể tính toán dựa định luật Hợp thức áp dụng cho cân bằng trên. Kết quả rất có thể khác khá nhiều đấy!)
Ở đây đâu thấy phức chất đâu nhỉ? BaCrO4 thì là bari cromat; Cr2O72-: ion đicromat.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-13-2010)
Old 04-14-2010 Mã bài: 57417   #64
Ulrich
Thành viên ChemVN

người bình thường
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 19
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ulrich is an unknown quantity at this point
Default

pt viết bị thiếu, phải là:
Ba2+ + Cr2O7- +H2O->BaCrO4 + CrO42- + 2H+
thứ hai là Cr2O72- + H2O->2CrO42- + 2H+
K=10^-14,4
tức là nồng độ H+ rất nhỏ và phải tính dựa vào K
mình thắc mắc là dùng tích số tan của BaCrO4 làm gì thôi
BS: bạn yên tâm giải kĩ lại đi vì trình độ mình hơn phổ thông!!^^
Ulrich vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-14-2010 Mã bài: 57430   #65
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ulrich View Post
pt viết bị thiếu, phải là:
Ba2+ + Cr2O72- +H2O->BaCrO4 + CrO42- + 2H+
thứ hai là Cr2O72- + H2O->2CrO42- + 2H+
K=10^-14,4
tức là nồng độ H+ rất nhỏ và phải tính dựa vào K
mình thắc mắc là dùng tích số tan của BaCrO4 làm gì thôi
BS: bạn yên tâm giải kĩ lại đi vì trình độ mình hơn phổ thông!!^^
Không phải viết thiếu đâu bạn! Nói chung là có nhiều quá trình phức tạp, nhưng có thể diễn đạt như sau:
Cr2O72- + H2O->2CrO42- + 2H+ K (1)
Ba2+ + CrO42- -> BaCrO4 (kt) T^-1 (2)
Từ (1) và (2) bạn có vô số cách tổ hợp (nếu muốn), nhưng ở đây bạn lưu ý là CBa2+ rất lớn so với C(CrO42-) và hằng số CB (2) rất lớn, vì vậy có thể coi pứ (2) xảy ra hoàn toàn. Vậy cách tổ hợp tốt nhất là khử CrO42- (vì Ba2+ dư) , ta có:
2Ba2+ + Cr2O72- +H2O->2BaCrO4 + 2H+ K' =10^5.
Từ đây bạn có thể áp dụng định luật hợp thức để giải!
Bạn tự nhận là trình độ trên THPT vậy bạn không biết cách tính toán theo ĐL hợp thức ưh? Vậy thì bạn hãy tìm hiểu thêm nhé! (Đừng nói là bạn chưa bao giờ nghe đến từ định luật hợp thức nhé, hihi).
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 04-14-2010 lúc 03:23 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010), Ulrich (04-14-2010)
Old 04-14-2010 Mã bài: 57462   #66
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ulrich View Post
Nói chung là bài này hơi phức tạp, vì mình không có nhiều thời gian. Cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của bạn. Hy vọng là còn tiếp tục "tranh cãi" nhiều ^^

Gửi bạn file đính kèm nè, Chỉ hơi mất thời gian chút thôi, bạn cho ý kiến để tranh cãi tiếp nha! Có lẽ bạn k học KHTN rùi!
Thân!
File Kèm Theo
File Type: doc Tính pH.doc (32.0 KB, 25 views)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57581   #67
mendeleep
Thành viên ChemVN

Chủ tịch hội: Hóa học vô hình
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 6
Thanks: 8
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mendeleep is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi co_don_272727 View Post
2Ba2+ + Cr2O72- + H2O -> 2BaCrO4 (kt) + 2H+ Kpư = T^-2*K = 10^5 lớn
Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn và dễ thấy Ba2+ dư.
Theo ptpư ta có nH+ = 2nCr2O72- = 2*0,002=0,004mol -> [H+] = 0,004/0,04 = 0,1M
Vậy pH = 1,0.
Trên đây là cách tính gần đúng, phù hợp với trình độ THPT.
(Nếu các bạn học trường chuyên có thể tính toán dựa định luật Hợp thức áp dụng cho cân bằng trên. Kết quả rất có thể khác khá nhiều đấy!)
Ở đây đâu thấy phức chất đâu nhỉ? BaCrO4 thì là bari cromat; Cr2O72-: ion đicromat.
Thân!
À khoan xin lỗi các bạn vì đã cắt ngang, nhưng mình có ý kiến thế này:
Theo định nghĩa phức chất là :
1/ Phức chất là những hợp chất phức tạp, có hiện tượng phối trí trong phân tử.
2/ Trong tinh thể phức chất hoặc trong dung dịch, phân tử hoặc ion phức có thể tồn tại độc lập bền.
Thì (Cr2O7)2-, (CrO4)- cũng là những phức chất đó chứ!!
Còn phương pháp giải gần đúng của bạn co_don_272727 thì đúng rồi.
Àh hỏi ngoài lề nhé, bạn nào học khtn vậy, mình cũng học khtn

Chữ kí cá nhânCó năng khiếu nghĩa là chưa có gì , tài ba chẳng qua là trò con trẻ , chỉ có nghiêm túc mới thành người và chăm chỉ mới tạo được vĩ nhân .


thay đổi nội dung bởi: mendeleep, ngày 04-16-2010 lúc 11:57 AM.
mendeleep vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57582   #68
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Đúng vậy!
-Các anion SO42-, NO3-, PO43-... cũng đều là phức chất cả. Nhưng những "phức chất" này rất quen được gọi là gốc axit nen chúng ta quên mất đó.
- Các anion NH4+, N2H5+...cũng là những phức chất...
Hoặc nói rộng hơn nữa thì Na+, Cl-...cũng là phức chất vì thực tế các ion này tồn tại dưới dạng hiđrat Na+.xH2O, Cl-.xH2O...
Nhưng theo quy ước chung thì các anion gốc axit và NH4+, N2H5+, Na+, Cl-...được xem KHÔNG PHẢI LÀ PHỨC CHẤT.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mendeleep (04-17-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 04-16-2010 Mã bài: 57587   #69
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
Đúng vậy!
-Các anion SO42-, NO3-, PO43-... cũng đều là phức chất cả. Nhưng những "phức chất" này rất quen được gọi là gốc axit nen chúng ta quên mất đó.
- Các anion NH4+, N2H5+...cũng là những phức chất...
Hoặc nói rộng hơn nữa thì Na+, Cl-...cũng là phức chất vì thực tế các ion này tồn tại dưới dạng hiđrat Na+.xH2O, Cl-.xH2O...
Nhưng theo quy ước chung thì các anion gốc axit và NH4+, N2H5+, Na+, Cl-...được xem KHÔNG PHẢI LÀ PHỨC CHẤT.
Thân!
Chào bạn
Phức chất theo định nghĩa có 2 tiêu chí quan trọng sau:
- gồm 1 nguyên tố trung tâm liên kết với các phối tử khác bằng liên kết phối trí.
- Tổ hợp này phải không quá bền tức là trong điều kiện thông thường có thể phản ứng (thuận nghịch) với một hay nhiều loại phối tử khác thành một tổ hợp (phức mới) mới.
Theo vậy chúng ta sẽ thấy
-các anion của các oxyacid có vẻ như là các phức nhưng thực ra người ta không xem chúng là phức vì chúng rất khó phân ly thành ion O(2-).
- Các ion trong nước nằm ở dạng hydrate hóa có thể xem như là phức và H2O đóng vai trò như là phối tử (ligand).
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (04-16-2010), nguyencyberchem (04-16-2010)
Old 04-25-2010 Mã bài: 58364   #70
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default Định luật bảo toàn proton (điều kiện p)

Mọi người có thể nói giúp em về bản chất của định luật bảo toàn proton (hay điều kiện proton) không! Biểu thức của nó là gì? Nó có liên hệ gì với định luật bảo toàn nồng độ và ĐL bảo toàn điện tích không?
Lấy ví dụ với dd chứa H3PO4 0.3 M và PO4(3-) 0.15 M cho dễ hiểu hen (các nồng độ được cho khi chưa có sự điện li).
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:14 AM.