Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hóa đại cương: Cấu tạo chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-17-2010 Mã bài: 74119   #101
ncaothach
Thành viên ChemVN
 
ncaothach's Avatar

Thach Ja Ja
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 35
Posts: 94
Thanks: 83
Thanked 183 Times in 95 Posts
Groans: 4
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 25 ncaothach will become famous soon enough ncaothach will become famous soon enough
Default

Tác dụng phân cực của cation, hay bị phân cực của anion ảnh bởi các yếu tố nào? và ảnh hưởng của nó đến tính liên kết ra sao? Bạn có thể tham khảo Tại Đây
Chúc Vui!

Chữ kí cá nhân
Một vợ
Hai con
Bốn bánh
Năm lầu
Happy new year


ncaothach vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ncaothach vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
di_nhan (01-12-2011)
Old 12-27-2010 Mã bài: 74552   #102
quynhan
Thành viên tích cực
 
quynhan's Avatar

ma mới
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Tuổi: 31
Posts: 150
Thanks: 12
Thanked 96 Times in 84 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 quynhan is an unknown quantity at this point
Default

mình cũng vừa học phần này.áp dụng với phân tử
B1:bạn đưa ra công thức giả định hợp lí nhất
B2:tính số e hóa trị của các phân tử trong phân tử(n1)
B3:tính xem còn lại bao nhiêu e sau khi bạn dùng cho các liên kết trong CT giả định.đem số e (n2)đó đi octet cho nguyên tử có độ âm điện lớn nhât.n3=n1-n2
n3=0 tính điện tích hình thức=(điện tích lõi)-(tổng e riêng của nguyen tử)-(số lk nguyên tử đó tham gia)
n3khac0 dùng số e này octet cho nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.sau đó tính lại điện tích hình thức
con nhiều thiếu sót mong mọi người giúp đỡ
quynhan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-27-2010 Mã bài: 74566   #103
quangvan_dkh
Thành viên ChemVN
 
quangvan_dkh's Avatar

van Max
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quangvan_dkh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to quangvan_dkh
Default

xin hỏi công thức lewis của NO2 !
quangvan_dkh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-28-2010 Mã bài: 74595   #104
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi quangvan_dkh View Post
xin hỏi công thức lewis của NO2 !
Vấn đề này trong Forum đã có trả lời nhiều lần rồi, bạn tự tìm hiểu sẽ hay hơn. Gửi bạn hình vẽ cấu trúc cộng hưởng Lewis của NO2, lưu ý là trong NO2 có liên kết pi không định chỗ.
Attached Images
File Type: gif 951452623.Ch.1.gif (3.3 KB, 4 views)
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyenquocbao1994 (12-28-2010)
Old 01-03-2011 Mã bài: 74984   #105
mieo_meo
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 33
Posts: 7
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mieo_meo is an unknown quantity at this point
Smile

Theo mình biết, có 3 điều kiện để một phức chất có màu là:
1) NTTT có e ở vân đạo hạ năng
2) NTTT có vân đạo thượng năng d còn chỗ trống (chưa bão hòa) để có sự nhảy điện tử khi có năng lượng kích thích.
3) Năng lượng phức hấp thu phải nằm trong vùng khả kiến (VIS)- đối với các phức có vân đạo d trống thì năng lượng này đã nằm trong vùng khả kiến rồi. Đó là lý do vì sao Cu+ không có màu, vì nó hấp thu năng lượng ko nằm trong vùng khả kiến nên bạn ko quan sát được màu sắc.
Năng lượng kích thích e di chuyển từ vân đạo hạ năng lên thượng năng là năng lượng tách trường phối tử ∆ (là điện trường tác động của ligand lên các vân đạo d của NTTT - ko phải là trường đối xứng cầu) . Vậy màu sắc của phức liên quan tới ∆(∆E=∆=h*c/λ*N. Mà ∆ phụ thuộc vào 4 yếu tố:
1) cấu hình phức, ∆ tứ diện < ∆ bát diện < ∆ vuông phẳng.
2) điện tích NTTT
3) bán kính của NTTT ( q và r càng lớn thì ∆ càng lớn )
4) trường của ligand ( ligand trường mạnh thì có tương tác đẩy mạnh làm ∆ càng lớn). Nhưng trong 4 yếu tố trên thì yếu tố cấu hình quyết định nhất thì phải. Cô mình cũng có nhắc :Chúng ta ko nên quá lưu ý đên ảnh hưởng của ligand mà bỏ quên các yếu tố khác dù ligand cũng có ảnh hưởng.( Chỉ so sánh ảnh hưởng của ligand khi cùng NTTT(nguyên tố cho) và cùng cấu hình nữa- như vậy sẽ chính xác hơn). Khi giải thích màu sắc thay đổi thì nên giải thích do các yếu tố ảnh hưởng đến ∆ thay đổi là được rồi.
Nếu mình viết sai chỗ nào các bạn hãy góp ý cho, mình sẽ sữa chữa.

thay đổi nội dung bởi: mieo_meo, ngày 01-03-2011 lúc 03:53 PM.
mieo_meo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn mieo_meo vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hoàng Dương (01-03-2011)
Old 01-15-2011 Mã bài: 75841   #106
tientruong24
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 14
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tientruong24 is an unknown quantity at this point
Default Thắc mắc muối amoni

cho e hỏi là có phải tất cả muối amoni đều có lk ion ko? Có kinh nghiệm nào trong việc xác định lk ion ko?
E nghĩ là: 1 chất khi thủy phân trong nước thì sẽ tan tốt(vì coi như đã có phản ứng vs nước), nhg trường hợp của muối NaHCO3 thì ngược lại :| Xin giải thik giúp e
tientruong24 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-15-2011 Mã bài: 75851   #107
conan193
Thành viên ChemVN
 
conan193's Avatar

shinichi Kudo
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Posts: 13
Thanks: 4
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 conan193 is an unknown quantity at this point
Default

Hầu hết các muối amoni đều có liên kết ion, liên kết ion thường được xác định dưa vào 2 yếu tố: bán kính ion và điện tích nguyên tử, hợp chất nào mà các nguyên tử có điện tích càng lớn và bán kính càng nhỏ thì có bản chất ion càng lớn ( và ngược lại )
Còn độ tan của một chất phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng mạng lưới và khả năng hidrat hóa,năng lượng mạng lưới càng cao và lực ion hóa càng thấp thì càng khó tan (và ngược lại), ít ai dựa vào sự thủy phân lắm vì thực tế các ion bị thủy phân mạnh như Al3+ đều có lực sonvat hóa rất mạnh, nên tan rất tốt rồi, không cần xét đến việc thủy phân hay không, còn như Al2O3 lại không tan được trong nước vì có năng lượng mạng lưới rất lớn, ở NaHCO3 cũng vì có năng lượng mạng lưới cao nên ít tan.
conan193 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-18-2011 Mã bài: 75983   #108
tientruong24
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 14
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tientruong24 is an unknown quantity at this point
Default

nếu mà năng lượng mạng lưới cao thì sao nó thủy phân đc? a giải thik sự quan hệ giũa năng lượng mạng lưới và khả năng thủy phân đi
tientruong24 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-18-2011 Mã bài: 76000   #109
conan193
Thành viên ChemVN
 
conan193's Avatar

shinichi Kudo
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Posts: 13
Thanks: 4
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 conan193 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tientruong24 View Post
nếu mà năng lượng mạng lưới cao thì sao nó thủy phân đc? a giải thik sự quan hệ giũa năng lượng mạng lưới và khả năng thủy phân đi
Năng lượng mạng lưới thì không liên quan gì tới quá trình thủy phân cả, vì đây là 2 quá trình hoàn toàn khác nhau, nhưng từ năng lượng mạng lưới ta có thể suy đoán phần nào tính chất của ion, và từ đó suy ra được khả năng thủy phân, ví dụ NaCl, vì có điện tích không lớn nên năng lượng mạng lưới thấp, và khả năng thủy phân rất kém, còn AlCl3 thì có Al3+ có điện tích lớn hơn, năng lượng mạng lưới cao hơn, và khả năng thủy phân của Al3+ cao hơn. Nói chung, khi cần xét đến năng lượng mạng lưới hay khả năng thủy phân thì người ta luôn phải dựa vào bản chất của ion đó, chứ không cần biết mối quan hệ giữa năng lượng mạng lưới và khả năng thủy phân là gì.
conan193 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-24-2011 Mã bài: 76242   #110
hoang tu hoa
Thành viên tích cực
 
hoang tu hoa's Avatar

giã từ chemvn [...]
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Location: Đức Linh - Bình Thuận
Tuổi: 30
Posts: 174
Thanks: 110
Thanked 67 Times in 52 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 25 hoang tu hoa will become famous soon enough
Default

Cho hỏi, mấy hôm nay thành viên dark có vào diễn đà này nữa không, có ai có tin tức gì của cậu ta nữa không?

Chữ kí cá nhânGần hết đời học sinh rồi !

hoang tu hoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:00 PM.