Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - hỏi phương pháp lấy mẫu.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 02-01-2009 Mã bài: 34210   #1
Phan Ta Ta
Thành viên ChemVN

tatasmt
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Phan Ta Ta is an unknown quantity at this point
Default hỏi phương pháp lấy mẫu

Các bạn ai biết trả lời cho mình nhé.
Cho mình hỏi phương pháp lấy mẫu khí CO trong không khí xung quanh ( do giao thông)?
Dùng chất gì để hấp thụ?
Phan Ta Ta vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2009 Mã bài: 35762   #2
nguyen thi thu thuy
Thành viên ChemVN

cong chua
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 46
Posts: 6
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 nguyen thi thu thuy is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Phan Ta Ta View Post
Các bạn ai biết trả lời cho mình nhé.
Cho mình hỏi phương pháp lấy mẫu khí CO trong không khí xung quanh ( do giao thông)?
Dùng chất gì để hấp thụ?
Xin giới thiệu với bạn phương pháp xác định CO bằng cách hấp thụ khí CO vào dung dịch đồng (1)clorua tính amoniac.nhưng trước khi hấp thụ CO bạn phải hấp thụ hết thành phần CO2 và O2 đã bằng dung dịch KOH10% và kalipyrogalat.Còn lấy mẫu thì dùng quả bóp cao su hút khí một chiều lấy vừa đũ vào săm bóng rồi đem xác định
nguyen thi thu thuy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-23-2009 Mã bài: 36695   #3
Trăng Khuyết
Thành viên ChemVN
 
Trăng Khuyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: Hạ Long _ QN
Tuổi: 40
Posts: 17
Thanks: 0
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Trăng Khuyết is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Trăng Khuyết
Default

Bạn ơi! dd Cu2Cl2.2CO kém bền nên phải hấp thụ CO ở nhiệt độ ~ 15oC thôi.
Tùy vào hàm lượng CO nơi bạn cần phân tích mà chọn chất hấp thụ cho phù hợp. Nếu hàm lượng CO thấp bạn có thể dùng dd I2O5:
I2O5 + 5CO = I2 + 5CO2. CO2 sinh ra đc hấp thụ vào dd KOH.

Chữ kí cá nhânBÀN TAY ĐONG ĐƯA VÀNH NÔI LÀ BÀN TAY THỐNG TRỊ TOÀN CẦU

Trăng Khuyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-24-2009 Mã bài: 36736   #4
mdlhvn
Thành viên ChemVN

một thời hóa học
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Posts: 48
Thanks: 74
Thanked 61 Times in 31 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 mdlhvn will become famous soon enough
Default

Mình copy lại report mình làm hồi xưa, bạn chịu khó dịch nhé, nếu không dịch được mình dịch sau, hiện đang bận

Trích:
The carbon monoxide in air sample was collected by a pump (using Minipump MP - 300, Shibata, Japan) at a rate of 0.5 litter per minute through one impinger that containing PdCl2 solution. The carbon monoxide absorbed carbon monoxide solution reduced PdCl2 into Pd. The concentration of Pd is ratio with the content of carbon monoxide in air sample absorbed. The colour intensity depend on concentration of CO absorbed The precipitated Pd solution was formed blue colour with Folin – ciocaltuer which could be read at the wavelength of 650 nm when were measured by the spectrophotometer UV- 4000 HACH, USA. The colour intensity is proportional function with the content of CO absorbed and according to the following reactions :
CO + PdCl2 + H2O = CO2 + 2 HCl + Pd
H3¬PO4.10M0O3 + 4 HCl + 2 Pd = 2 PdCl2 + H2 O + [( M¬0O3)4.( M0O2)]2 . H3 PO4
The CO concentration in air sample were calculated by equation:
CO = .1000 (mg/m3)
In which :
- a : the concentration of absorbance CO (displayed on the UV-3101 PC)
- V0 : Air volume pumped (L) at standard condition ( 250; 1 atm)
Detection limit of the method is 0.005 mg/ m3.
Mình nghĩ cách chọn dd Cu(I) là phương án lý thuyết để nhận biết CO. Người hỏi có lẽ muốn định lượng CO trong không khí.
mdlhvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn mdlhvn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyenngoc209 (03-25-2009)
Old 03-25-2009 Mã bài: 36821   #5
nguyenngoc209
Thành viên ChemVN

Candy
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Viet Nam
Posts: 25
Thanks: 40
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 nguyenngoc209 is an unknown quantity at this point
Default

Mình cũng đang nghiên cứu về cách lấy mẫu khí CO như mdlhvn. Nhưng mình đang băn khoăn bạn dùng máy lấy mẫu khí sibata thì bạn sẽ cho hút khoảng bao nhiêu thời gian, ở tốc độ bao nhiêu là hợp lý cho không khí xung quanh. Cám ơn bạn rất nhiều.
nguyenngoc209 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-26-2009 Mã bài: 36948   #6
mdlhvn
Thành viên ChemVN

một thời hóa học
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Posts: 48
Thanks: 74
Thanked 61 Times in 31 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 mdlhvn will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nguyenngoc209 View Post
Mình cũng đang nghiên cứu về cách lấy mẫu khí CO như mdlhvn. Nhưng mình đang băn khoăn bạn dùng máy lấy mẫu khí sibata thì bạn sẽ cho hút khoảng bao nhiêu thời gian, ở tốc độ bao nhiêu là hợp lý cho không khí xung quanh. Cám ơn bạn rất nhiều.
Mình có viết rồi mà. Thời gian hút thì tùy thuộc vào nồng độ. Nếu nồng độ thấp quá thì bạn phải hút trong thời gian lâu hơn (kiểu như làm giàu mẫu í). Hình như hồi xưa mình hút trong 6 tiếng thì phải. Cái này mình làm từ 2005 nên không nhớ kĩ lắm.


Trích:
The carbon monoxide in air sample was collected by a pump (using Minipump MP - 300, Shibata, Japan) at a rate of 0.5 litter per minute through one impinger that containing PdCl2 solution.
mdlhvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-27-2009 Mã bài: 36982   #7
nguyenngoc209
Thành viên ChemVN

Candy
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Viet Nam
Posts: 25
Thanks: 40
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 nguyenngoc209 is an unknown quantity at this point
Default

mà PdCl2 phản ứng với CO phải mất 4h, do vậy theo tài liệu của mình là hút vào bình chân ko 1L có chứa PdCl2 rồi để tiếp xúc 4h thì phản ứng mới xảy ra hoàn toàn. Như vậy PdCl2 ko thể hấp thụ hết tất cả khí CO đi vào trong ống nếu ta để ống hút liên tục như vậy. Vậy bạn tính lượng khí hấp thụ vào như thế nào? (mình dùng 1ml PdCl2)
nguyenngoc209 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2009 Mã bài: 37077   #8
mdlhvn
Thành viên ChemVN

một thời hóa học
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Posts: 48
Thanks: 74
Thanked 61 Times in 31 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 mdlhvn will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nguyenngoc209 View Post
mà PdCl2 phản ứng với CO phải mất 4h,
4h là theo tài liệu của bạn đọc, nếu thế thì bạn cứ làm y như quy trình thôi. Mình nói thế vì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúc....

Hình như hồi xưa bọn mình dùng đến 20ml dd PdCl2. Lượng khí thì tính tổng lượng bơm qua dung dịch thôi. Mình không nhớ kĩ lắm vì hồi xưa mình chỉ làm cùng nhóm thôi, chứ mình không phụ trách CO. Hồi đó bọn mình cũng phải khảo sát đi khảo sát lại mới tìm được một số điều kiện.

Bạn thử làm một số khảo sát sơ bộ xem, rồi tìm điều kiện tối ưu. Cái này một phần liên quan nhiều đến thực nghiệm mà, lý thuyết chỉ là tương đối thôi.
mdlhvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn mdlhvn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyenngoc209 (03-30-2009)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:21 PM.