Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-17-2010 Mã bài: 62877   #1291
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
1,Cho các dung dịch HBr,NaCl(bão hoà ) K2SO4,Ca(OH)2, NaHSO4,Cu(NO3)2. Có bao nhiêu dung dịch trên tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 có thể pứ với Dd HBr, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Cu(NO3)2: Đáp án 5 dung dịch tác dụng.
Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
2,Cho 0.1 mol mỗi chất sau vào nước thu được 1 lít dung dịch tương ứng C2H5ONa (1), CH3COONa (2), C6H5Ona (3) C2H5COOK (4), Na2CO3 (5). Thứ tự tăng dần PH là
Xét tính axit của các axit tương ứng ta có: C2H5OH < HCO3- < C6H5OH < C2H5COOH < CH3COOH => Tính bazơ của (2) < (4) < (3) < (5) < (1). Và pH cũng TĂNG theo thứ tự đó!
Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
3, Cho các chất sau: Alanin, anilin, glixerol,ancol etylic,axit axetic, trimetyl amin, etyl amin,benzyl amin. Số chất tác dụng với NaNO2/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là
Amin bậc 1 hay tổng quát hơn là nhóm NH2 pứ với NaNO2/HCl tạo khí N2 => Alanin NH2-CH(CH3)-COOH; anilin C6H5-NH2; etylamin C2H5-NH2 và benzylamin C6H5-CH2-NH2có thoả mãn (4 chất). Riêng C6H5-NH2 nếu pứ ở 0-5độ C thì k có khí thoát ra.
Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
4. Dãy các chất sau đây có thể tham gia phản ứng tạo polime
A.propilen,anilin,axit metacrilic,cumen
B.caprolactam,axit terephtalic,glixerol,axit oxalic
C.phenol,xilen,alanin,valin,axit enantoic
D.axit ađipic,axit caproic, hexametilen điamin, etilen glicol
Đáp án là D (các chất TÔ màu đỏ trên k tham gia pứ tạo polime.
Điều kiện các chất có thể tham gia pứ tạo polime:
- Có liên kết bội C=C (trừ nhân thơm)
- Có 2 các nhóm chức có thể pứ với nhau hoặc có thể pứ với chất khác tạo polime như nhóm OH; COOH; NH2...
Riêng glixerol chưa thấy tạo polime; còn Phenol lại có pứ tạo polime với HCHO, do tạo HO-C6H4-CH2OH có thể tạo polime (vì có nhóm OH hoạt hoá)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-18-2010 lúc 02:02 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), darks (06-19-2010), kenny123 (06-17-2010), river93yb (06-17-2010)
Old 06-17-2010 Mã bài: 62878   #1292
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi macarong_kill View Post
2-Do đâu mà có sự khác nhau về tính chất lí ,hóa,cơ học ,điện ,nhiệt .... giữa hợp kim và các kim loại thành phần .
3-Vì sao cacbon lại có khả năng tạo ra hàng triệu hợp chất ( hiện nay đã biết hơn 3 triệu ), mà hầu hết là liên kết cộng hóa trị .

Theo tớ thỳ thế này :
2-Do sự đa dạng về thành phần ,về kiểu liên kết giữa các nguyên tử ,về cấu tạo tinh thể mà có sự khác nhau đáng kể về tính chất lí ,hóa,cơ học ,điện ,nhiệt ....
giữa hợp kim và kim loại thành phần .
3-Vì các nguyên tử cacbon có khả năng tự liên kết với nhau tạo thành các nhánh ,các vòng và có khả năng tạo thành các kiên kết bội ..
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
macarong_kill (06-21-2010), river93yb (06-17-2010)
Old 06-17-2010 Mã bài: 62887   #1293
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi darks View Post

-Do năng lượng liên kết H-F quá lớn .
-Do độ âm điện của F lớn nên khi tan trong nước ion F- dễ tạo liên kết Hidro với các phân tử HF khác tạo nên các ion phức HF2- ,H2F3-...Do 1 phần các phân tử HF tham gia liên kết nên hàm lượng tương đối H+ trong dung dịch không lớn ,nêm dung dịch HF có tính axit yếu hơn các H-Hal cùng nồng độ .
-Trong dd HF có chứa đồng thời các ion HF2-,H2F3-,H3F4-... nên khi trung hòa tạo ra các muối axit như KHF2,KH2F3...
Thực ra trong dung dịch nước, HF tồn tại các dạng (HF)2; (HF)3...Do đó trong dung dịch có các cân bằng:
(HF)2 <=> H+ HF2^-
(HF)3 <=> H+ + H2F3^-..
Do đồ bền liên kết H-F lớn nên việc tách H+ là khá kém, do đó HF là axit yếu! Còn tại sao có muối axit thì chắc các bạn đã hiểu!
Chú ý:Trong HF lỏng => tồn tại dạng (HF)n dạng mạch thẳng khá dài, với n = 6-10.

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), macarong_kill (06-21-2010)
Old 06-17-2010 Mã bài: 62888   #1294
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi từ etilen để điều chế etyl propionat cần số phản ứng tối thiểu là bao nhiêu? và đó là các ptpư nào?

thay đổi nội dung bởi: hienkanel, ngày 06-17-2010 lúc 10:01 PM.
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-17-2010 Mã bài: 62891   #1295
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ngài Bean View Post
Ba(HCO3)2 có thể pứ với Dd HBr, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Cu(NO3)2: Đáp án 5 dung dịch tác dụng.
Cho mình hỏi phản ứng này Ba(HCO3)2 + Cu(NO3)2 vì sao xảy ra
muối NaHCO3 ít tan thì NaCL bão hòa có thể phản ứng với Ba(HCO3)2 được không

Trích:
Xét tính axit của các axit tương ứng ta có: C2H5OH < HCO3- < C6H5OH < C2H5COOH < CH3COOH => Tính bazơ của (2) < (4) < (3) < (5) > (1). Và pH cũng TĂNG theo thứ tự đó!
câu này mình tưởng H2CO3 mạnh hơn C6H5OH

Trích:
Amin bậc 1 hay tổng quát hơn là nhóm NH2 pứ với NaNO2/HCl tạo khí N2 => Alanin NH2-CH(CH3)-COOH; anilin C6H5-NH2; etylamin C2H5-NH2 và benzylamin C6H5-CH2-NH2có thoả mãn (4 chất). Riêng C6H5-NH2 nếu pứ ở 0-5độ C thì k có khí thoát ra.
Câu này mình lấy trong đề thi thử ĐH chuyên BN, không hiểu sao ĐA nó lại là 3 nữa, nên mình post lên đây, có lẽ đáp án gõ nhầm
Trích:
Đáp án là D (các chất TÔ màu đỏ trên k tham gia pứ tạo polime.
Điều kiện các chất có thể tham gia pứ tạo polime:
- Có liên kết bội C=C (trừ nhân thơm)
- Có 2 các nhóm chức có thể pứ với nhau hoặc có thể pứ với chất khác tạo polime như nhóm OH; COOH; NH2...
Riêng glixerol chưa thấy tạo polime; còn Phenol lại có pứ tạo polime với HCHO, do tạo HO-C6H4-CH2OH có thể tạo polime (vì có nhóm OH hoạt hoá)
Câu này đáp án của đề cũng là B, làm mấy đề này ảo quá

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-17-2010 Mã bài: 62894   #1296
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

Cho mình hỏi câu này, phần này 11 mình không nhớ rõ nữa
Cho các phản ứng sau
CH4 + Cl2 --> CH3CL + HCL
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
C6H6 + Br2 --> C6H5Br + HBr
C6H5CH3 + Cl2 --> C6H5CH2Cl + HCl
Số phản ứng có cơ chế thế gốc tự do, phản ứng dây chuyền là :

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-18-2010 Mã bài: 62904   #1297
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Cho mình hỏi phản ứng này Ba(HCO3)2 + Cu(NO3)2 vì sao xảy ra. Muối NaHCO3 ít tan thì NaCl bão hòa có thể phản ứng với Ba(HCO3)2 được không
- Muối hiđrocacbonat chỉ tồn tại ở các kim loại có tính axit rất yếu (Cation kim loại kiềm, kiềm thổ) và NH4+. Muối Cu(HCO3)2 không tồn tại, do nó quá kém bền => Phân huỷ tạp CuCO3 ngay (+CO2 + H2O).
- NaHCO3 "mang tiếng" là ít tan, nhưng độ tan của nó ở 20độ C là 9,6gam lớn hơn rất nhiều so với Ba(HCO3)2 (có độ tan < 1gam).
Bạn đồng ý chứ?

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
câu này mình tưởng H2CO3 mạnh hơn C6H5OH
Đúng như vậy, nhưng axit cacbonic có hai nấc, vì vậy bạn cũng cần chú so với nấc nào! Phenol có tính axit yếu hơn nấc 1 nhưng lại mạnh hơn nấc 2. Ở đây là muối Na2CO3 vì vậy cần so với nấc 2 nhé bạn! Ok?
Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Câu này mình lấy trong đề thi thử ĐH chuyên BN, không hiểu sao ĐA nó lại là 3 nữa, nên mình post lên đây, có lẽ đáp án gõ nhầm
Mình nghĩ câu này đã rất rõ, 4 chất có nhóm NH2 rõ ràng!
Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Câu này đáp án của đề cũng là B, làm mấy đề này ảo quá
Câu này mình nghĩ không có gì sai, vì glixerol tôi chưa thấy polime nào! Hay ý đồ của họ là CHẤT BÉO nhỉ? Nếu như vậy thì không đúng, vì chất béo cũng chỉ là chất cao phân tử nhưng không phải là polime!
Còn câu D các chất đều CÓ THỂ tham gia pứ tạo polime. (Đề ra là có thể mà).
Bạn có thể kiểm chứng lại ở SGK! Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), hathuhaanh (06-23-2010), kenny123 (06-18-2010)
Old 06-18-2010 Mã bài: 62905   #1298
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Cho mình hỏi câu này, phần này 11 mình không nhớ rõ nữa
Cho các phản ứng sau
CH4 + Cl2 --> CH3CL + HCL
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
C6H6 + Br2 --> C6H5Br + HBr
C6H5CH3 + Cl2 --> C6H5CH2Cl + HCl
Số phản ứng có cơ chế thế gốc tự do, phản ứng dây chuyền là :
Những loại này bạn không cần nhớ kỹ, bạn chỉ cần nhớ: "Phản ứng thế H ở C no => xả ra theo cơ chế gốc tự do". Vậy bạn đã biết là có 2 pứ theo cơ chế gốc tự do (CH4, C6H5-CH3). Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), kenny123 (06-18-2010)
Old 06-18-2010 Mã bài: 62907   #1299
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

Cho mình hỏi câu này làm thế nào xác định được kiểu lai hoá của các nguyên tử, ví dụ xác định kiểu lai hoá của các nguyên tử cacbon trong CH2=C=CH2

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-18-2010 Mã bài: 62932   #1300
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Cho mình hỏi câu này làm thế nào xác định được kiểu lai hoá của các nguyên tử, ví dụ xác định kiểu lai hoá của các nguyên tử cacbon trong CH2=C=CH2
Cái này không khó. Bạn cứ nhìn thấy C không có liên kết pi => sp3, có 1 liên kết pi => sp2 mà có 2 liên kết pi => sp.
Đây chỉ là mẹo nhanh trong các bài trắc nghiệm, còn thực tế phải hiểu bản chất của sự lai hóa nữa. Bạn tự tìm hiểu thêm nhé. Trong nhiều sách có đấy.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn HoahocPro vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kenny123 (06-18-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 3 (0 thành viên và 3 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:40 PM.