Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS

Notices

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS Hãy vào đây post về những chủ đề này nha

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Độ nhớt của các dung môi trong sắc ký lỏng.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-17-2011 Mã bài: 75946   #1
huy 108
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 13
Thanks: 18
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 huy 108 is an unknown quantity at this point
Default Độ nhớt của các dung môi trong sắc ký lỏng

Xin chào mọi người, em có một thắc mắc là sau khi đọc một số tài liệu tham khảo thì nhận ra: độ nhớt của nước nguyên chất lớn hơn của metanol nhưng khi trộn hỗn hợp 50%nước-50%metanol thì độ nhớt của hỗn hợp này lại lớn hơn của nước nguyên chất. Có thế giải thích điều này như thế nào ạ.
Số liệu cụ thế
Nước 0.89
Metanol 0.547
50/50 1.6
Em hỏi điều này vì nhận thấy rằng khi chạy HPLC pha đảo cột C18, khi tăng nồng độ nước trong lên thì áp suất trong cột cũng tăng lên nhiều. Phải chăng do độ nhớt của dung môi tăng lên?
Em cám ơn rất nhiều.

thay đổi nội dung bởi: huy 108, ngày 01-17-2011 lúc 06:10 PM.
huy 108 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-01-2011 Mã bài: 76530   #2
phuocduy86
Thành viên ChemVN
 
phuocduy86's Avatar

phuocduyVHC
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 37
Posts: 13
Thanks: 1
Thanked 12 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phuocduy86 is an unknown quantity at this point
Default

Mình xin chia sẻ đôi điều cùng bạn nhé.
Trước hết mình xin hỏi bạn đang sử dụng cột C18 của hảng nào ạ?
Nếu bạn sử dung cột của Hãng Waters hay của Thermo, trong Cataloge đính kèm có biểu đồ biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất đầu cột và độ nhớt của dung môi pha động. Nếu bạn chịu khó tham khảo các quyển Cataloge này bạn sẽ hiểu hơn rất nhiều.
Mình cũng xin giới thiệu với bạn 1 công thức như sau:
Delta P=(250*độ nhớt(cPs)*chiều dài cột (mm))/(((đường kính hạt(mm))^2)*((đường kính trong cột(mm))^2))
Bạn có thể thấy áp suất Delta P chỉ tỉ lệ với độ nhớt dung môi pha động thôi, còn những thông số khác là cố định.
Nếu có vấn đề gì khác mình có thể trao đổi thêm.
phuocduy86 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn phuocduy86 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
handu (11-24-2015), huy 108 (02-07-2011), thanhle205 (03-07-2016)
Old 03-07-2016 Mã bài: 83967   #3
thanhle205
Thành viên ChemVN

Còi
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 40
Posts: 1
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhle205 is an unknown quantity at this point
Default

Cho mình hỏi bạn phuocduy86 là công thưc tính áp suất mà bạn nêu lại ko thấy ảnh hưởng của tốc độ dòng?
thanhle205 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:06 AM.