Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: TÀI NGUYÊN CỦA CHEMVN - CHEMVN'S RESOURCE ::.. > ĐỀ THI & BÀI TẬP ĐẠI HỌC - EXERCISES FOR STUDENT

Notices

ĐỀ THI & BÀI TẬP ĐẠI HỌC - EXERCISES FOR STUDENT Đây là nơi tập trung các đề thi, bài tập tham khảo của chemvn. Các bạn có thể chia sẻ tại đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - FeCL3+KSCN.


 
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Prev Previous Post   Next Post Next
Old 08-29-2008 Mã bài: 27612   #5
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi truyenonline1803 View Post
Fe3+ chỉ pứ được với SCN- chứ không pứ được với các đồng phân của SCN- vd NSC- ... đúng hay không đúng? Giải thích tại sao (giúp em)
Đúng, Fe3+ phản ứng tốt với dạng thiocyanate SCN- (N-bonded thiocyanate) và không phản ứng tốt với dạng isothiocyanate NCS- (S-bonded thiocyanate).

Giải thích: Thiocyanate là một ambidentate ligand, với hai tâm S và N. Trong đó, S là tâm mềm (soft centre), và N là tâm cứng (hard centre) theo thuyết HSAB (Hard & Soft Acid & Base). Và khi phản ứng với soft metal ion sẽ ưu tiên ở S, và hard metal ion sẽ ưu tiên ở N.

Fe3+ là một hard metal ion (kim loại chuyển tiếp có điện tích lớn), do đó sẽ ưu tiên phản ứng với tâm N.

Trích:
Nguyên văn bởi tieulytamhoan
Tuy nhiên mình cảm thấy cách giải thích này của mình vẫn chưa thõa mãn vì mình cũng có 1 điểm băn khoăn là: "vậy còn -CN & -NC thì sao?"
Có phải tieulytamhoan băn khoăn là cyanide có phải là một ambidentate ligand, và có khả năng tạo phối trí ở cả hai tâm ?

Nếu vậy thì khá đơn giản ! Vẫn tương tự như trên, C là một tâm mềm, còn N là một tâm cứng. Tuy nhiên nguyên lý này áp dụng trong các phản ứng hữu cơ nhiều hơn, và không phổ biến trong phản ứng vô cơ, ở một vài trường hợp ligand trong đó có anion cyanide.

Tuy nhiên, mình khẳng định, vẫn có sự phối trí ở cả hai tâm N và C trong một số trường hợp ligand cyanide đóng vai trò như bridge nối hai phức chất.





Và hệ phức chất bền khi cyano-bridge tương tác đúng qui luật của HSAB theory.

@Tigerchem: Do đang bàn về ligand, nên không việc gì phải ghép Hydrogen (hay H+) vào với hai anion "N-bonded cyanide" và "C-bonded cyanide" cả ! Đồng ý hai dạng anion này thực chất là một, chúng chỉ khác nhau vị trí tạo liên kết, thế thôi.

Vài lời góp vui
File Kèm Theo
File Type: ppt HSAB complex.ppt (407.0 KB, 28 views)

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS



thay đổi nội dung bởi: Admin, ngày 08-29-2008 lúc 05:24 AM.
bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
 


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:36 PM.