Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Thành phần hóa học của hoa quả??.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-24-2007 Mã bài: 10146   #1
lê thu anh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Tuổi: 32
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê thu anh is an unknown quantity at this point
Post Thành phần hóa học của hoa quả??

Có ai biết thành phần gì trong hoa quả làm cho nó để lâu có mùi ôi không, bởi vì có một lần tớ vứt hai bắp ngô vào cái thùng rác giấy cạnh bàn học thì bốc mùi ghê lắm trong khi bình thường tớ vứt chuối vào có ngửi thấy mùi gì ghê lắm đâu.
Vấn đề này liệu có vớ vẩn quá không, nhưng tớ rất tò mò , hy vọng các bạn giúp.
lê thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-24-2007 Mã bài: 10152   #2
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

thực ra thì đóa là do vi sinh vật lên men, nó phân hủy xác mấy loại rau quả đóa, giải phóng chất thải, một số chất chứa S (trong protein thì quá S) nên có mùi hôi (H2S). có lẽ thế

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-24-2007 Mã bài: 10165   #3
lê thu anh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Tuổi: 32
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê thu anh is an unknown quantity at this point
Question

Theo tớ biết thì mùi H2S giống mùi mình ngửi ở nước sông Tô Lịch, còn mùi ôi mà tớ ngửi ở ngô thì khác hẳn. Hơn nữa , tớ không nghĩ trong ngô có nhiều lưu huỳnh hơn chuối đâu.
lê thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-25-2007 Mã bài: 10208   #4
lê thu anh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Tuổi: 32
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê thu anh is an unknown quantity at this point
Lightbulb

Liệu có phải do nước không, vì trong lõi ngô có nhiều nước hơn trong vỏ chuối mà?
Và nếu nói đến mùi hôi thì chất gây mùi chỉ có thể là H2S thôi à! ( theo mình nhớ có cả NO2 nữa thì phải, nhưng chắc trong trường hợp này không phải NO2 đâu)
lê thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-25-2007 Mã bài: 10246   #5
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

do sự kích thích vào khứu giác... có lẽ về quan điểm cấu tạo nó sẽ kích thích các vùng não khác nhau... để truyền xung điện nhận bik mùi... để hoặc lè chạy hoặc là tiếp tục ngửu !

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-26-2007 Mã bài: 10285   #6
HTTT
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Tuổi: 33
Posts: 58
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 HTTT is an unknown quantity at this point
Default

ùi chắc là do mỗi loại vsv sống trên mỗi loại cây khác nhau thì phân hủy và thải ra các chất khác nhau
HTTT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-31-2007 Mã bài: 10498   #7
lê thu anh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Tuổi: 32
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê thu anh is an unknown quantity at this point
Default

Bạn nào giỏi Tiếng Anh thử vào trang này xem hộ tớ cái , với trình độ của tớ thì tớ thấy rằng là không có mùi nào giống mùi ngô này cả?http://mc2.cchem.berkeley.edu/Smells/
Danh sách này thiếu đấy khi nào tớ bổ sung vào cho. Ai ngửi mùi phô mai thối hay bắp cải thối bao giờ chưa, nó có giống mùi ngô thối ko?
lê thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-31-2007 Mã bài: 10520   #8
Night Wind
Thành viên ChemVN
 
Night Wind's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Posts: 33
Thanks: 0
Thanked 14 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Night Wind is on a distinguished road
Smile

Trang web của bạn Le Thu Anh sưu tập được rất thú vị. Mình thì không rành về vấn đề này lắm, nhưng do tò mò nên năm 2004 mình đã bon chen đi nghe bài trình của bà Linda B. Buck về cơ chế nhận biết mùi của hệ khứu giác, công trình đoạt giải Nobel năm 2004. Mình thấy hay nên đã sưu tập bài trình của bà Linda. Nay thấy bạn quan tâm đến thành phần hóa học của hoa quả và nó liên quan đến hệ khứu giác của con người nên mình gửi bạn bài mình sưu tập. Nó không trả lời được câu hỏi của bạn nhưng hy vọng nó giúp bạn mở rộng tầm nhìn của mình đối với 1 vần đề.
http://nobelprize.org/nobel_prizes/m...k-lecture.html
Còn về thực nghiệm, để biết được mùi đó là gì thì chắc bạn phải làm thực nghiệm.
Có thể làm như sau: Đem trái ngô đó cho vào 1 cái chai, để cân bằng với không khí (vì đây là quá trình lên men hiếu khí. Để chính xác hơn thì bạn phải cho nó cân bằng với zero air, loại không khí đã được loại hết các tạp chất hữu cơ), đậy kín bằng nắp cao su. Chờ vài ngày ở nhiệt độ phòng, rồi dùng kiêm tiêm với xylanh rút phần không khí trong chai, đem đi phân tích bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC_MS) thì bạn sẽ biết được thành phần khí tạo cái "mùi ghê lắm" ấy là gì?
Vì thực tế để kiểm soát quá trình hô hấp của trái cây thì người ta cũng cho trái cây vào thùng xốp, đậy kín, ủ, rồi phân tích thành phần khí của thùng xốp (thường là đo lượng acetylen) để biết được mức độ hô hấp của trái cây.
Hy vọng bạn sẽ sớm tìm ra được câu trả lời,
Chúc vui.
File Kèm Theo
File Type: pdf Cell_1991_v65_p175.pdf (761.3 KB, 87 views)
Night Wind vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-31-2007 Mã bài: 10525   #9
lê thu anh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Tuổi: 32
Posts: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê thu anh is an unknown quantity at this point
Default

Trang nobelprize.org đó rất hay mình đã từng vài lần ghé qua đó chơi game( hì , nó hay mà). Và tớ muốn hỏi tớ có thể đem đi phân tích khí thu được ở đâu?
Tớ sẽ đọc file cậu gửi kèm , dù sao cũng CẢM ƠN nhé!
lê thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-01-2007 Mã bài: 10588   #10
Tram
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Tuổi: 31
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Tram is an unknown quantity at this point
Default

Mình nhớ thì cô mình có nói là, H2S có mùi nhưng trứng thối đó bạn
Nhưng mà thành phần của rau quả thì phức tạp lắm
Nhưng mình nghĩ chắc đó là do vi sinh vật lên men đó bạn
Tram vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:56 PM.