Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: Các bạn đọc xong nhớ quay lại đánh giá phần này nhé!!
Tuyệt vời!! 19 31.67%
Hoàn Hảo!! 6 10.00%
Hay!! 22 36.67%
Bình thường!! 14 23.33%
Kém!! 6 10.00%
Multiple Choice Poll. Voters: 60. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-22-2010 Mã bài: 67182   #731
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Các anh làm hộ em bài này nữa nghe.
: Người ta thực hiện phản ứng 2NO2 (k) + F2 (k) ---> 2NO2F (k) trong một bình kín có thể tích V (có thể thay đổi thể tích bình bằng một pittông). Áp suất ban đầu của NO2 bằng 0,5 atm,
còn F2 bằng 1,5 atm. Trong các điều kiện đó tốc độ đầu Vo = 3,2.10^-3 mol. l-1.s-1 .
1. Nếu thực hiện phản ứng trên ở cùng nhiệt độ với cùng những lượng ban đầu của chất phản ứng nhưng thêm một khí trơ vào bình để cho thể tích thành 2V , còn áp suất tổng quát vẫn bằng 2 atm , thì tốc độ ban đầu bằng 8.10-4 mol.l-1.s-1 . Kết quả này có cho phép thiết lập phương trình
động học (biểu thức tốc độ) của phản ứng hay không ?
2. Người ta lại thực hiện phản ứng trên ở cùng điều kiện nhiệt độ với cùng những lượng NO2, F2 và khí trơ như ở (1) nhưng giảm thể tích xuống bằng V/2 . Tính giá trị của tốc độ đầu Vo.
3. Nếu thay cho việc thêm khí trơ , người ta thêm NO2vào để cho áp suất tổng quát bằng 4 atm và thể tích bằng V thì tốc độ đầu Vo = 1,6.10-2 mol.l-1.s-1 . Kết quả này cho phép kết luận như thế
nào về phương trình động học của phản ứng ?
4. Dự đoán cơ chế phản ứng.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***


thay đổi nội dung bởi: cattuongms, ngày 08-22-2010 lúc 08:17 PM.
cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-22-2010 Mã bài: 67198   #732
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Bài này nữa nè.
A là chất bột màu lục không tan trong acid và kiềm loãng. Khi nấu chảy A với KOH có mặt không khí thu được chất B có màu vàng, dễ tan trong nước. Chất B tác dụng với acid sunfuric chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và có thể oxi hóa acid clohiđric thành khí Clo. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Theo tớ thỳ thế này ;
A:Cr2O3 ( dạng vô định hình ).
B:K2CrO4.
C:K2Cr2O7.
Phương trình phản ứng
Cr2O3+KOH+O2-->K2CrO4+H2O
K2CrO4+H2SO4-->K2Cr2O7+K2SO4
K2Cr2O7+S-->K2SO4+Cr2O3.




thay đổi nội dung bởi: darks, ngày 08-22-2010 lúc 09:10 PM.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-22-2010)
Old 08-22-2010 Mã bài: 67208   #733
celtic
Thành viên ChemVN
 
celtic's Avatar

celtic king
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 46
Thanks: 186
Thanked 58 Times in 34 Posts
Groans: 1
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 celtic will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Các anh làm hộ em bài này nữa nghe.
: Người ta thực hiện phản ứng 2NO2 (k) + F2 (k) ---> 2NO2F (k) trong một bình kín có thể tích V (có thể thay đổi thể tích bình bằng một pittông). Áp suất ban đầu của NO2 bằng 0,5 atm,
còn F2 bằng 1,5 atm. Trong các điều kiện đó tốc độ đầu Vo = 3,2.10^-3 mol. l-1.s-1 .
1. Nếu thực hiện phản ứng trên ở cùng nhiệt độ với cùng những lượng ban đầu của chất phản ứng nhưng thêm một khí trơ vào bình để cho thể tích thành 2V , còn áp suất tổng quát vẫn bằng 2 atm , thì tốc độ ban đầu bằng 8.10-4 mol.l-1.s-1 . Kết quả này có cho phép thiết lập phương trình
động học (biểu thức tốc độ) của phản ứng hay không ?
2. Người ta lại thực hiện phản ứng trên ở cùng điều kiện nhiệt độ với cùng những lượng NO2, F2 và khí trơ như ở (1) nhưng giảm thể tích xuống bằng V/2 . Tính giá trị của tốc độ đầu Vo.
3. Nếu thay cho việc thêm khí trơ , người ta thêm NO2vào để cho áp suất tổng quát bằng 4 atm và thể tích bằng V thì tốc độ đầu Vo = 1,6.10-2 mol.l-1.s-1 . Kết quả này cho phép kết luận như thế
nào về phương trình động học của phản ứng ?
4. Dự đoán cơ chế phản ứng.
Đây là đề QG mà, đáp án cho bạn:

thay đổi nội dung bởi: celtic, ngày 08-22-2010 lúc 09:42 PM.
celtic vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn celtic vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-22-2010), naruto_uzumaki (08-23-2010)
Old 08-22-2010 Mã bài: 67215   #734
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi celtic View Post
+ Đun nóng chảy trong môi trường có O2 thôi chứ nó đâu trực tiếp tham gia phản ứng.
Cr2O3+ 2KOH = K2CrO4+ H2O
+ Cr2O3 ở dạng bột, đâu ai bảo nó vô định hình đâu nhỉ?
Vai trò của O2 ở đây là gì vậy anh celtic. ?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-22-2010 Mã bài: 67222   #735
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi celtic View Post
Đun nóng chảy trong môi trường có O2 thôi chứ nó đâu trực tiếp tham gia phản ứng.
Cr2O3+ 2KOH = K2CrO4+ H2O
Trích:
Nguyên văn bởi celtic View Post
Chỉ là môi trường thôi, nó tạo điều kiện thuận lợi về mặt nhiệt và động hoá học.
Bạn thử cần bằng phương trình trên xem thế nào? Vì O2 bền nên pứ oxi hoá Cr(III) chỉ thực hiện được ở điều kiện khắc nghiệt, còn với H2O2, Cl2,... thì chỉ cần đun nóng Cr(III) trong môi trường kiềm là tạo thành Cr(VI).
Cr(III) bền trong môi trường axit (dạng Cr3+), không bị oxi hoá thành Cr(VI) mà ngược lại, trong môi trường axit Cr(VI) ở dạng Cr2O72- có tính oxi hoá mạnh, dễ chuyển thành Cr(III)
Trong môi trường kiềm, Cr(III) tồn tại dạng CrO2- (hay Cr(OH)4-) kém bền hơn, dễ bị các chất oxi hoá mạnh tạo Cr(VI) ở dạng CrO42- bền.

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-23-2010)
Old 08-22-2010 Mã bài: 67224   #736
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Mọi người làm bài này giúp em nghe.
X và Y là các nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hydro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X
hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hydroxid ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm
35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 mL dung dịch B 1M.
1. Xác định các nguyên tố X và Y.
2. B’ là anion tương ứng của phân tử B.
a. Hãy cho biết (có công thức minh họa) dạng hình học của B và B’.
b. So sánh (có giải thích) độ dài liên kết Y-O trong phân tử B và B’.
3. Biết X có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối và mật độ sắp xếp tương đối được định nghĩa bằng tỉ
lệ giữa thể tích chiếm bởi các hình cầu trong tế bào cơ sở và thể tích tế bào cơ sở. Hãy tính mật độ sắp
xếp tương đối trong tinh thể của X.
X,Y tạo hợp chất với Hidro dạng RH => X, Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Vì hidroxit cao nhất của X, Y pứ được với nhau => Một nguyên tố thuộc nhóm IA và 1 nguyên tố thuộc nhóm VIIA => A, B đều là axit - bazơ đơn chức
1) Ta có, vì A, B là axit - bazơ đơn chức
=> nA = nB = 0,15mol => M(A) = m/n = 16,8%.20/0,15 = 56 (KOH)
=> A là KOH => X là K, còn Y là Halogen => B là HYO4
Ta có %Y = Y/(Y+65) = 35,232% => Y = 35,5 (Cl)
Vậy X là K, Y là Cl.
2) B là HClO4 => B' là ClO4-
a) Dễ dàng thấy B và B' đều có cấu trúc tứ diện, trong đó B' là tứ diện đều.
b) Liên kết O-Cl trong H-O-Cl lớn hơn liên kết O-Cl trong ClO4-. Còn 3 liên kết Cl-O còn lại trong HClO4 ngắn hơn liên kết Cl-O trong ClO4- (giải thích dựa vào độ bội liên kết)
3) Các bạn đọc sách về tinh thể nhé (có trong sách bài tập Hoá đại cương của GS Đào Đình Thức). Hoặc bạn tham khảo Ở đây

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-23-2010)
Old 08-23-2010 Mã bài: 67281   #737
dungt32
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 30
Posts: 3
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dungt32 is an unknown quantity at this point
Default

mình đang học phần này nhưng chưa biết j nhiều,các bạn giúp mình bài này với nha,giai thick càng kỹ càng tốt giúp mình.thank các bạn nhiều!

các phân tử sau phân tử nào có momen lương cực?giải thích?
BeCl2;AlCl3;SO2;SO3;NO2;CO2;BCl3;BCl5;NH3;CH4

mình gần thi rồi mong dc giup đở
dungt32 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-24-2010 Mã bài: 67283   #738
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dungt32 View Post
Các phân tử sau phân tử nào có momen lương cực?giải thích?
BeCl2;AlCl3;SO2;SO3;NO2;CO2;BCl3;BCl5;NH3;CH4
- Các liên kết giữa các nguyên tử khác nhau thì sẽ sẽ có sự phân cực => Sẽ xuất hiện một moment lưỡng cực. Sự chênh lệch độ âm điện càng lớn thì moment lưỡng cực càng lớn (nhưng không tỷ lệ thuận). Đó là xét từng liên kết.
- Trong các phân tử có nhiều liên kết => Moment lưỡng cực toàn phân tử, thì cần tổ hợp các moment của các liên kết lại với nhau, cái này cần áp dụng hình học giải tích vào mới được (quy tắc hình bình hành, định lí hàm cos...) và tất nhiên cấu trúc hình học của phân tử mang tính quyết định.
+ Các cấu trúc đối xứng đều => Moment lưỡng cực toàn phân tử sẽ = 0.
+ Cấu trúc không đối xứng => Moment lưỡng cực sẽ khác 0.
Với BeCl2, Be lai hoá sp => phân tử có cấu trúc thẳng hàng, đối xứng đều => Moment lưỡng cực = 0.
Với AlCl3, SO3, CO2, BCl3, PCl5, CH4 tương tự, phân tử đối xứng đều => Moment lưỡng cực = 0.
Với SO2, NO2, NH3 phân tử có cấu trúc không đối xứng đều => Moment lưỡng cực khác 0.
Chú ý: Đó là chỉ xét các phân tử riêng biệt nhé, còn thực tế thì BeCl2, AlCl3 có thể tồn tại dạng đime (dạng khí) hoặc polime (dạng rắn), khi đó cấu trúc sẽ bất đối xứng => Moment lưỡng cực sẽ khác 0 (dù rất nhỏ)

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (09-02-2010), cattuongms (08-24-2010), dungt32 (08-24-2010)
Old 08-24-2010 Mã bài: 67290   #739
dungt32
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 30
Posts: 3
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dungt32 is an unknown quantity at this point
Default

bạn có thể giải thích giúp mình kỹ hơn về AlCl3, PCl5 là phần tử đối xứng đều dc ko?vì mình thấy theo CTCT thì nó ko đối xứng
thank!
dungt32 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-24-2010 Mã bài: 67313   #740
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Unhappy

Trích:
Nguyên văn bởi dungt32 View Post
bạn có thể giải thích giúp mình kỹ hơn về AlCl3, PCl5 là phần tử đối xứng đều dc ko?vì mình thấy theo CTCT thì nó ko đối xứng
thank!
Theo em Al lai hoá sp2 cấu trúc dạng tam giác đều, Cl-Al-Cl =120 độ -> phân tử đối xứng-> Momen =0.
Tương tự với PCl5 : dsp3 cả 5AO lai hoá đều tham gia liên kết với Cl -> phân tử đối xứng -> momen =0.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-24-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:36 AM.