Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > MATERIALS SCIENCE & MICRO-NANOTECHNOLOGY > POLYMERS & COMPOSITES

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Living polymerization.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-03-2008 Mã bài: 30781   #1
bokho
Thành viên ChemVN
 
bokho's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 bokho is an unknown quantity at this point
Default Living polymerization

Mình đang làm luận văn về đề tài RTCP (reversible tranfer catalysed polymerization, sử dụng xúc tác Ge, Sn, P,N). giúp mình tìm ứng dụng của polymer này được ko? Thanks.
bokho vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn bokho:
Admin (03-29-2009)
Old 11-06-2008 Mã bài: 30977   #2
bokho
Thành viên ChemVN
 
bokho's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 bokho is an unknown quantity at this point
Default Ứng dụng của Living Polymer

Có ai bít ứng dụng của Living Polymer thì chỉ dùm mình, đang làm luận văn mà tìm hoài ko thấy.Thanks.
bokho vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn bokho:
Admin (03-29-2009)
Old 11-07-2008 Mã bài: 30985   #3
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

reversible tranfer catalysed polymerization là mọt loại phản ứng trùng hợp đặc biệt có xúc tác tạo ra polymer có trọng lượng phân tử đề hơn và nhỏ hơn sơ với polymer đi từ phản ứng trùng hợp cổ điển. Polymer vẫn có thể là polystyrene, polyehtylene,polymethamethylcrylate (PMMA),Polyvinylacetate (PVAc),...

Lĩnh vực này cũng là rất mở nên câu hỏi bạn đưa ra cần cụ thể là loại monomer nào, polymer nào, xúc tác nào là hướng nghiên cứu nhắm đến của bạn.

Vì là lĩnh vực mở, tôi thấy có rất nhiều đề tài, thông tin trên mạng. Bạn nên tra cứu và chuẩn bị trước khi hỏi. cái gì là bạn cần mà không thể có hoặc cái gì bạn có mà bạn chưa có hiểu cụ thể?

-http://en.wikipedia.org/wiki/Living_polymerization

-Goto A, Tsujii Y, Fukuda T , Reversible Chain Transfer Catalyzed Polymerization (RTCP): A New Class of Living Radical Polymerization Polymer 49, in press (2008) (Feature Article).

-Goto A, Zushi H, Hirai N, Wakada T, Tsujii Y, Fukuda T, Living Radical Polymerization with Nitrogen Catalyst – Reversible Chain Transfer Catalyzed Polymerization (RTCP) with N-Iodosuccinimide Macromolecules 41, 6261-6263 (2008)

-Kayahara E, Yamago S, Kwak Y, Goto A, Fukuda T , Substituent Effects of Radical-Mediated Organotellanyl Group Transfer Reactions. Optimization of Promoters for Highly Controlled Living Radical Polymerizations Macromolecules 41, 527-529 (2008)

-Goto A, Hirai N, Tsujii Y, Fukuda T, Reversible Transfer Catalyzed Polymerizations (RTCPs) of Styrene and Methyl Methacrylate wit Phosphorus Catalysts Macromol. Symp. 261, 18-22 (2008)
-Goto A, Zushi H, Hirai N, Wakada T, Tsujii Y, Fukuda T, Living Radical Polymerizations with Germanium, Tin, and Phosphorus Catalysts – Reversible Chain Transfer Catalyzed Polymerizations (RTCPs) J. Am. Chem. Soc. 129, 13347-13354 (2007)

-Yoshikawa C, Goto A, Tsujii Y, Ishizuka N, Nakanishi K, Fukuda T, Surface Interaction of Well-Defined, Concentrated Poly(2-hydroxyethyl methacrylate) Brushes with Proteins J. Polym. Sci. Part A, Polym. Chem. 45, 4795-4803 (2007)

-Goto A, Zushi H, Hirai N, Wakada T, Kwak Y, Fukuda T, Germanium- and Tin-Catalyzed Living Radical Polymerizations of Styrene and Methacrylates Macromol. Symp. 248, 126-131 (2007)

-Yoshikawa C, Goto A, Ishizuka N, Nakanishi K, Kishida A, Tsujii Y, Fukuda T, Size-Exclusion Effect and Protein Repellency of Concentrated Polymer Brushes Prepared by Surface-Initiated Living Radical Polymerization Macromol. Symp. 248, 189-198 (2007)
Goto A, Scaiano JC, Maretti L, Photolysis of an Alkoxyamine Using Intramolecular Energy Transfer from a Quinoline Antenna – Towards Photo-Induced Living Radical Polymerization Photochem. Photobio. Sci. 6, 833-835 (2007)

-Kwak Y, Tezuka M, Goto A, Fukuda T, Yamago S, Kinetic Study on Role of Ditelluride for Organotellurium-Mediated Living Radical Polymerization (TERP) Macromolecules 40, 595-603 (2007)

-Yamago S, Kayahara E, Kotani M, Ray B, Kwak Y, Goto A, Fukuda T, Highly Controlled Living Radical Polymerization through Dual Activation of Organobismuthines Angew. Chem. Int. Ed. 46, 1304-1306 (2007)

-Goto A, Zushi H, Kwak Y, Fukuda T, Germanium- and Tin-Catalyzed Living Radical Polymerizations of Styrene ACS Symp. Ser. 944, 595-603 (2006)

-Kwak Y, Goto A, Fukuda T, Kobayashi Y, Yamago S, A systematic Study on Activation Processes in Organotellurium-Mediated Living Radical Polymerizations (TERPs) of Styrene, Methyl Methacrylate, Methyl Acrylate, and Vinyl Acetate Macromolecules 39, 2284-2290 (2006)

-Yoshikawa C, Goto A, Tsujii Y, Fukuda T, Kimura T, Yamamoto K, Kishida A, Protein Repellency of Well-Defined, Concentrated Poly(2-hydroxyethyl methacrylate) Brushes by Size-Exclusion Effect Macromolecules 39, 4671-4679 (2006)

-Barner-Kowollik C, Buback M, Charleux B, Coote M L, Drache M, Fukuda T, Goto A, Klumperman B, Lowe A B, Mcleary J B, Moad G, Monterio M J, Sanderson R D, Tonge M P, Vana P, Mechanism and Kinetics of Dithiobenzoate-Mediated RAFT Polymerization. 1. The Current Situation J. Polym. Sci. Part A, Polym. Chem. 44, 5809-5831 (2006)
Tsujii Y, Ohno K, Yamamoto S, Goto A, Fukuda T, Structure and Properties of High-Density Polymer Brushes Prepared by Surface-Initiated Living Radical Polymerization Adv. Polym. Sci. 197, 1-45 (2006).

-Kubo K, Goto A, Sato K, Kwak Y, Fukuda T, Kinetic Study on Reversible Addition-Fragmentation Chain Transfer (RAFT) Process for Block and Random Copolymerizations of Styrene and Methyl Methacrylate Polymer 46, 9762-9768 (2005)

-Barner-Kowollik C, Buback M, Egorov M, Fukuda T, Goto A, Olja O F, Russell G T, Vana P, Yamada B, Zetterlund P B, Critically Evaluated Termination Rate Coefficients for Free-Radical Polymerization: Experimental Methods Prog. Polym. Sci. 30, 605-643 (2005).
Yoshikawa C, Goto A, Tsujii Y, Fukuda T, Yamamoto K, Kishida A, Fabrication of High-Density Polymer Brush on Polymer Substrate by Surface-Initiated Living Radical Polymerization Macromolecules 38, 4604-4610 (2005)

-Kwak Y, Goto A, Fukuda T, Yamago S, Ray B, Mechanism and Kinetics of Organostibine-Mediated Living Radical Polymerization of Styrene Z. Chem. Phys. 219, 283-294 (2005).
Norisuye T, Morinaga T, Tang-Cong-Miyata Q, Goto A, Fukuda T, Shibayama M, Comparison of the Gelation Dynamics for Polystyrenes Prepared by Conventional and Living Radical Polymerizations: A Time-Resolved Dynamic Light Scattering Study Polymer 46, 1982-1994 (2005).

-Yamago S, Ray B, Iida K, Yoshida J, Tada T, Yoshizawa K, Kwak Y, Goto A, Fukuda T, Highly Versatile Organostibine Mediators for Living Radical Polymerization J. Am. Chem. Soc. 126, 13908-13909 (2004).

-Kwak Y, Goto A, Komatsu K, Sugiura Y, Fukuda T, Characterization of Low-Mass Model 3-Arm Stars Produced in Reversible Addition-Fragmentation Chain Transfer (RAFT) Process Macromolecules 37, 4434-4440 (2004)
Goto A, Fukuda T, Kinetics of Living Radical Polymerization Prog. Polym. Sci. 29, 329-385 (2004)

-Kwak Y, Goto A, Fukuda T, Rate Retardation in Reversible Addition-Fragmentation Chain Transfer (RAFT) Polymerization: Further Evidence for Cross-Termination Producing 3-Arm Star Chain Macromolecules 37, 1219-1225 (2004)
Wang A R, Zhu S, Kwak Y, Goto A, Fukuda T, Monteiro M S, A Difference of Six Orders of Magnitude: A Reply to ¡ÈThe Magnitude of Fragmentation Rate Coefficient J. Polym. Sci. Polym. Chem 41, 2833-2839 (2003)

-Goto A, Kwak Y, Fukuda T, Yamago S, Iida K, Nakajima M, Yoshida J, Mechanism-Based Invention of High-Speed Living Radical Polymerization Using Organotellurium Compounds and Azo-Initiators J. Am. Chem. Soc. 125, 8720-8721 (2003)
Fukuda T, Yoshikawa C, Kwak Y, Goto A, Tsujii Y, Mechanisms and Kinetics of Living Radical Polymerization: Absolute Comparison of Theory and Experiment ACS Symp. Ser. 854, 24-40 (2003)
-Yoshikawa C, Goto A, Fukuda T, Quantitative Comparison of Theory and Experiment on Living Radical Polymerization Kinetics. 2. Atom Transfer Radical Polymerization Macromolecules 36, 908-912 (2003)

-Yoshikawa C, Goto A, Fukuda T, Quantitative Comparison of Theory and Experiment on Living Radical Polymerization Kinetics. 1. Nitroxide-Mediated Polymerization Macromolecules 35, 5801-5807 (2002)
Goto A, Kwak Y, Yoshikawa C, Tsujii Y, Sugiura Y, Fukuda T, Comparative Study on Decomposition Rate Constants for Some Alkoxyamines Macromolecules 35, 3520-3525 (2002)

-Kwak Y, Goto A, Tsujii Y, Murata Y, Komatsu K, Fukuda T, A Kinetic Study on the Rate Retardation in Radical Polymerization of Styrene with Addition-Fragmentation Chain Transfer Macromolecules 35, 3026-3029 (2002)
Yoshikawa C, Goto A, Fukuda T, Reactions of Polystyryl Radicals in A Monomer-Free Atom Transfer Radical Polymerization System e-Polymers;http://www.e-polymers.org No. 13, 1-12 (2002)

-Fukuda T, Goto A, Kwak Y, Ma Y -D, Penultimate Unit Effects in Free Radical Copolymerization Macromol. Symp. 182, 53-64 (2002)

-Fukuda T, Goto A, Tsujii Y, Kinetics of Living Radical Polymerization, In Handbook of Radical Polymerization, K. Matyjaszewski, T. P. Davis, Ed., John Wiley & Sons, New York Chapter 9, 407-462 (2002)

-Goto A, Yoshikawa C, Fukuda T, Quantitative Comparison of Kinetic Theory and Experiment on Living Radical Polymerizations Proceedings of The Sixth International Symposium Organized by Institute for Chemical Research (ICR), Kyoto University , 135-138 (2002)

-Tsujii Y, Ejaz M, Sato K, Goto A, Fukuda T, Mechanism and Kinetics of RAFT-Mediated Graft Polymerization of Styrene on a Solid Surface. 1. Experimental Evidence of Surface Radical Migration Macromolecules 34, 8872-8878 (2001).

-Goto A, Sato K, Fukuda T, Moad G, Rizzardo E, Thang S H, Mechanism and Kinetics of RAFT-Based Polymerizations of Styrene and Methyl Methacrylate Macromolecules 34, 402-408 (2001).

-Fukuda T, Goto A, Ohno K, (Feature Article)Mechanisms and Kinetics of Controlled Radical Polymerizations Macromol. Rapid Commun. 21, 151-165 (2000).
Goto A, Fukuda, Comparative Study on Activation Rate Constants for Some Styrene/Nitroxide Systems Macromol. Chem. Phys. 201, 2138-2142 (2000).

-Fukuda T, Goto A, Kinetics of Living Radical Polymerization ACS Symp. Ser. 768, 27-38 (2000).

-Goto A, Tsujii Y, Fukuda T, Effects of Acetic Anhydride on the Activation and Polymerization Rates in Nitroxide-Mediated Polymerization of Styrene Chem. Lett. 788-789 (2000).

-Goto A, Fukuda T, Kinetic Study on Nitroxide-Mediated Free Radical Polymerization of tert-Butyl Acrylate Macromolecules 32, 618-623 (1999).

-Goto A, Fukuda T, Determination of the Activation Rate Constants of Alkyl Halide Initiators for Atom Transfer Radical Polymerization Macromol. Rapid Commun. 20, 633-636 (1999).

-Goto A, Ohno K, Fukuda T, Mechanism and Kinetics of Iodide-Mediated Polymerization of Styrene Macromolecules 31, 2809-2814 (1998).
Ohno K, Goto A, Fukuda T, Xia J, Matyjaszewski K, Kinetic Study on the Activation Process in an Atom Transfer Radical Polymerization Macromolecules 31, 2699-2701 (1998).

-Fukuda T, Goto A, Ohno K, Tsujii Y, Mechanism and Kinetics of Nitroxide-Controlled Free Radical Polymerization ACS Symp. Ser. 685, 180-199 (1998).
Goto A, Fukuda T, Mechanism and Kinetics of Activation Processes in a Nitroxyl-Mediated Polymerization of Styrene Macromolecules 30, 5183-5186 (1997).

-Goto A, Fukuda T, Effects of Radical Initiator on Polymerization Rate and Polydispersity in Nitroxide-Controlled Free Radical Polymerization Macromolecules 30, 4272-4277 (1997).

-Goto A, Terauchi T, Fukuda T, Miyamoto T, Gel Permeation Chromatographic Determination of Activation Rate Constants in Nitroxide-Controlled Free Radical Polymerization, 1 Direct Analysis by Peak Resolution Macromol. Rapid Commun. 18, 673-682 (1997).

-Fukuda T, Goto A, Gel Permeation Chromatographic Determination of Activation Rate Constants in Nitroxide-Controlled Free Radical Polymerization, 2 Analysis of Evolution of Polydispersities Macromol. Rapid Commun. 18, 683-688 (1997).

-Fukuda T, Terauchi T, Goto A, Ohno K, Tsujii Y, Miyamoto T, Kobatake S, Yamada B, Mechanism and Kinetics of Nitroxide-Controlled Free Radical Polymerization Macromolecules 29, 6393-6398 (1996).

-Fukuda T, Terauchi T, Goto A, Tsujii Y, Miyamoto T, Shimizu Y, Well-Defined Block Copolymers Comprising Styrene-Acrylonitrile Random Copolymer Sequences Synthesized by "Living" Radical Polymerization Macromolecules 29, 3050-3052 (1996).

-Nicolaÿ, R.; Kwak, Y.; Matyjaszewski, K. “Synthesis of poly(vinyl acetate) block copolymers by successive RAFT and ATRP with a bromoxanthate iniferter” Chemical Communication 2008, ASAP. 0

- Kwak, Y.; Nicolaÿ, R.; Matyjaszewski, K. “Concurrent ATRP/RAFT of Styrene and Methyl Methacrylate with Dithioesters Catalyzed by Copper(I) Complexes” Macromolecules 2008, 41,6602. 0

-Kwak, Y.; Matyjaszewski, K. “Effect of Initiator and Ligand Structures on ATRP of Styrene and Methyl Methacrylate Initiated by Alkyl Dithiocarbamate” Macromolecules 2008, 41, 6627
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2008 Mã bài: 31013   #4
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Hi bokho,

Living polymer là một loại polymer tổng hợp theo chiến lược mô phỏng sinh học thiên nhiên nhằm đáp ứng các yêu cầu ứng dụng trong y học ( khớp nhân tạo, màng lọc máu, màng lọc mỡ, van tim,...)

Các đồ dùng polymer chúng ta gặp trong cuộc sống hằng ngày như túi nhựa, xốp cách nhiệt polystyrene, và ống nhựa PVC được tổng hợp gia công dễ dàng.Nhưng mạng mạch polymer của chúng là một đám rối nùi hỗn độn. Một số mạch thì ngắn, chỉ một vài trăm đơn vị lặp lại trong khi những số khác là chuỗi bao gồm hàng ngàn, đôi khi hàng triệu đơn vị lặp lại. Từ chổ này phát sinh nhiều rắc rối thú vị, polymer mang sức mạnh, độ bền, tính trong suốt và hữu dụng hơn các chất trong tự nhiên.

Tuy nhiên, thiên nhiên còn đạt được tới một cái đáng nể về các loại Polymer đồng chiều dài mạch được tạo ra bời hoạt động chuyển hóa của động thực vật. Đó là Polyme sinh học có thuộc tính chiều dài mạch cụ thể và không đổi trong mạng mạch vả chỉ đáp ứng cho một chức năng hoạt động sinh hóa. Quá trình tổng hợp sinh học đồng thời không tạo bất kỳ một phế liệu gì ở đây và vì vậy không có điểm yếu cấu trúc mạng mạch do xây dựng ngẫu nhiên.

Hãy tưởng tượng những gì tinh tế, có thể đạt được nếu có thể đáp ứng trong tổng hợp polymer nhân tạo để chúng, các mạch polymer, có được tất cả cùng một chiều dài, và đạt chiều dài tối ưu cho một chức năng sinh học nào đó.

Cái gọi là "living polymer" là một vật liệu cách mạng trong ngành vật liệu. Nó là cầu nối đem chúng ta gần lại với ước mơ nói trên.

Bài báo K. Matyjaszewski, T.E. Patten, J. Xia, "Controlled/"living" radical polymerization. Kinetics of the homogeneous atom transfer radical polymerization of styrene," J. Amer. Chem. Soc., 119(4):674-80, 29 January 1997. [Carnegie Mellon University, Pittsburgh, PA] - là một trong bài đầu tiên đã làm nóng và tạo ra động lực cho hàng loạt các nghiên cứu tiếp theo.

Bài báo náy báo cáo quá trình trùng hợp monomer 2,2' bipyridine (BP) sử dụng hợp chất hữu cơ chứa đồng như là xúc tác. Tác giả phát hiện BP có thể tự gắn vào đồng để hình thành đơn vị lặp lại hoạt động. Điều tạo nên quá trình mà ta ngày nay được biết đến là trùng hợp theo cơ chế gốc tự do truyền mạch nguyên tử (transfer radical polymerization -ATRP). Đồng thời giúp giải thích cơ chế cũng như ảnh hưởng của dung môi lên tiến trình phản ứng từ khơi mào đến ngắt mạch.

Thân,
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Teppi vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
bokho (11-07-2008)
Old 11-07-2008 Mã bài: 31016   #5
bokho
Thành viên ChemVN
 
bokho's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 bokho is an unknown quantity at this point
Default

Cám ơn bạn nhìu lắm.

Nếu được thì bạn có thể chỉ dùm mình sự khác nhau của 2 phương pháp: ATRP và RTCP ko? Nhất là ở phần ứng dụng và ưu nhược điểm của 2 pp này, vì tài liệu quá it'. Thanks.
bokho vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2008 Mã bài: 31017   #6
bokho
Thành viên ChemVN
 
bokho's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 bokho is an unknown quantity at this point
Default

thanks bạn Teppi nhìu...mình sẽ rút kinh nghiệm.

mình đang làm đề tài về RTCP với Polymer nền là Polystyrene với xúc tác là Ge,Sn,P.Mình đã có tài liệu về đề tài này, nhủng rất ít, chủ yếu là về cơ chế tổng hợp của polymer này.Cái mình cần bây giờ là ứng dụng của RTCP, ưu nhược điểm của phương pháp này,và nó có khác gì so với pp ATRP hay ko?

Mong bạn giúp mình. Thanks.
bokho vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-12-2008 Mã bài: 32844   #7
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bokho View Post
thanks bạn Teppi nhìu...mình sẽ rút kinh nghiệm.

mình đang làm đề tài về RTCP với Polymer nền là Polystyrene với xúc tác là Ge,Sn,P.Mình đã có tài liệu về đề tài này, nhủng rất ít, chủ yếu là về cơ chế tổng hợp của polymer này.Cái mình cần bây giờ là ứng dụng của RTCP, ưu nhược điểm của phương pháp này,và nó có khác gì so với pp ATRP hay ko?

Mong bạn giúp mình. Thanks.

Có khác bạn ạ. Điển khác biệt ở chổ là trình tự gắn kết - cảm ứng và cách ngắt mạch trong tiến trình trùng hợp. Do đó việc kiểm soát chiều dài mạch hay trật tự chuỗi bó mạch sẽ khác nhau nhiều. Bạn xem thêm trong các tài liệu tôi đã giới thiệu có nói rõ về sự khác biệt này qua so sánh của tác giả.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:32 PM.