Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-07-2006 Mã bài: 3718   #81
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

Trích:
Nguyên văn bởi SUPERGOAT
-À ý em hỏi là các phân mức năng lượng có thay đổi không
Theo qui tắc Klexkowski thì các phân mức năng lượng được sx như sau
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 5p 6s 4f 5d 6p 5f 6d 7s....
Có lẽ SUPERGOAT hơi nhầm tí xíu. Ở đây ko phải dựa vào qui tắc Kleckowski để mình đưa ra cấu hình điện tử. Các mức năng lượng của các phân lớp có từ các giá trị lý thuyết và thực nghiệm. Kleckowski chẳng qua chỉ quan sát các mức năng lượng đó và đưa ra cách để chúng ta dễ nhớ, dễ viết cấu hình e mà thôi. Cách của Kleckowski (qui tắc) không áp dụng được cho một số trường hợp như em thấy. Giống như trong dãy hoạt động của các kim loại, mình có nghĩ ra câu gì đó để dễ nhớ (có thể coi là qui tắc gì đó), chứ bản thân độ hoạt động các kim loại là như vậy rồi, ko phụ thuộc vào qui tắc. Hiện nay thì người ta đâu dùng qui tắc Kleckowski gì đó nữa đâu.

Trích:
Nguyên văn bởi F91
Tức là ứng với 1 nguyên tố ta lại có 1 quy tắc Klechkowski khác nhau !
Qui tắc là làm cho người ta dễ nhớ, dễ sử dụng. Chứ mỗi nguyên tố lại có 1 qui tắc thì nhớ quách cho rồi, ra đời nhiều qui tắc làm gì !

Trích:
Nguyên văn bởi SUPERGOAT
Thế nhưng ở những nguyên tố có Z lớn thì em không biết rằng thứ tự này có thay đổi không?
-Em viết các phân mức năng lượng của Pt(Z=78) :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 5p6 6s2 4f14 5d8
Nhưng trong sách ghi cấu hình e của Pt là 6s1 5d9 !
Nguyên tố có Z càng cao thì độ rộng của dãy d càng lớn (trong không gian thực), nên khả năng định xứ của electron trên dãy d giảm, một phần chuyển qua dãy s.

Các dữ liệu thực nghiệm (đo từ phổ Compton -ray) và tính toán lý thuyết (mô hình RFA, renormalized-free-atom) cho thấy cấu hình Pt là 5d(9,2)6s(0,8).

Lưu ý là số e trong các dãy d và s sẽ thay đổi tùy vào dạng nguyên tử tồn tại, nguyên tử Pt dạng tự do; trong mạng tinh thể, nguyên tử trên bề mặt và nguyên tử Pt bên trong, số e trong dãy s và dãy d sẽ khác nhau.

Chữ kí cá nhân
Learning is not attained by chance.
It must be sought for with ardor and attended to with diligence.



thay đổi nội dung bởi: aqhl, ngày 09-07-2006 lúc 02:57 PM.
aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2006 Mã bài: 3721   #82
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

Cái này hay đó. Theo mình thì cái đồ thị của ncson post lên cũng dễ sử dụng rồi. Trong phần này, theo ý mình, chủ yếu xét các nguyên tử tự do thôi, nếu xét tương tác khác như trong ô mạng, các mặt... sẽ phức tạp hơn nhiều.
Bây giờ anh em lật lại các kiến thức mang tính nền tảng mà mình học hồi phổ thông, thật nhiều vấn đề phải xét lại. Cái này đúng là chưa bao giờ mình để ý đến hết cả. Thanks mọi người, nội dung ở thread này rất lý thú.

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2006 Mã bài: 3731   #83
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi aqhl
Nguyên tố có Z càng cao thì độ rộng của dãy d càng lớn (trong không gian thực), nên khả năng định xứ của electron trên dãy d giảm, một phần chuyển qua dãy s.

Các dữ liệu thực nghiệm (đo từ phổ Compton -ray) và tính toán lý thuyết (mô hình RFA, renormalized-free-atom) cho thấy cấu hình Pt là 5d(9,2)6s(0,8).
Hai câu này BM thấy mâu thuẩn nhau thế nào ấy!!! aqhl nói khả năng định xứ của e trên dãy d giảm, một phần chuyển sang dãy s, vậy tại sao theo tính toán dãy d lại 9.2 (dư 0.2)trong khi dãy s chỉ 0.8 (thiếu 0.2)
Trích:
Lưu ý là số e trong các dãy d và s sẽ thay đổi tùy vào dạng nguyên tử tồn tại, nguyên tử Pt dạng tự do; trong mạng tinh thể, nguyên tử trên bề mặt và nguyên tử Pt bên trong, số e trong dãy s và dãy d sẽ khác nhau.
Cái này BM đưa ra một hướng giải thích như sau ko biết hợp lí ko !? Khi có bán kính càng lớn, thì orbital d càng mất dần tính đối xứng, và giảm thiểu độ suy biến !!! Có nghĩa là mật độ e thể hiện trong từng nhánh của AO d (có ba nhánh lớn là d(x2-y2), d(z2), d(xy,yz,xz)), sẽ khác nhau, đó là do mức năng lượng của từng nhánh khác nhau ! sự khác nhau này được gây ra bởi sự tác động của các yếu tố bên ngoài (như lực đẩy tương tác giữa các phối tử trong mạng tinh thể khi Pt ở trong lỗ trống mạng chẳng hạn), và những nhánh có năng lượng lớn sẽ share một phần qua orbital s của lớp tiếp theo, do đó có sự tăng mật độ của dãy s, đúng như lập luận ban đầu aqhl đưa ra ! thế nhưng lại ko giống lắm với tính toán bằng phổ Compton !
Có ai giải thích rõ ràng hơn cho mình được ko !?

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-08-2006 Mã bài: 3747   #84
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Hai câu này BM thấy mâu thuẩn nhau thế nào ấy!!! aqhl nói khả năng định xứ của e trên dãy d giảm, một phần chuyển sang dãy s, vậy tại sao theo tính toán dãy d lại 9.2 (dư 0.2)trong khi dãy s chỉ 0.8 (thiếu 0.2)
Nếu BM so sánh cấu hình của Pd và Pt trong cùng phân nhóm, sẽ thấy mình nói ko có gì là mâu thuẫn cả. Lẽ ra cấu hình của Pt phải là 5d(10)6s(0), nhưng ở đây e di chuyển 1 phần từ d sang s.


Chữ kí cá nhân
Learning is not attained by chance.
It must be sought for with ardor and attended to with diligence.


aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-08-2006 Mã bài: 3754   #85
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

hix, nếu so ra vậy là lập luận của BM sai hết rùi !!! Cho BM hỏi, những cấu hình e của các nguyên tử trong bảng tuần hoàn là lấy chính xác ở trạng thái ground state phải ko !? Có nghĩa là phải cô lập nguyên tử để đo hay tính toán bằng phổ hoặc photoelectron phải ko !?

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-15-2006 Mã bài: 3968   #86
sutrovecuanguoisin
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 38
Posts: 46
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sutrovecuanguoisin is an unknown quantity at this point
Default Câu đố hóa học vô cơ

Tớ có câu đố muốn đố các cậu:liti có năng lượng ion hóa cao nhất so với các kim loại kiềm nhưng lại có thế khử chuẩn âm nhất.Tại sao?

thay đổi nội dung bởi: sutrovecuanguoisin, ngày 09-16-2006 lúc 02:41 PM.
sutrovecuanguoisin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-16-2006 Mã bài: 3983   #87
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Liti có bán kính bé nhất trong các kim loại kiềm (không kể hiđro) nên dễ nhường electron (E>0) và dễ bị hiđrat hóa (Q<0). Năng lượng ion hóa được tính khi liti ở thể khí còn thế khử chuẩn được tính khi liti ở trong dung dich. Vì vậy liti có năng lượng ion hóa thứ nhất bé nhất và thế khử chuẩn âm nhất (lớn nhất về trị tuyệt đối).
Câu trả lời hơi lủng củng, nhưng vì thời gian gấp quá, xin sửa lại sau!
tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-16-2006 Mã bài: 3985   #88
sutrovecuanguoisin
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 38
Posts: 46
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sutrovecuanguoisin is an unknown quantity at this point
Default

Cậu trả lời sai bét cậu nên học lại đi thì hơn từ trên xuống dưới thì tính kim loại tăng dần như vậy trong phân nhóm 1A thì từ trên xuống dưới năng lượng ion hóa sẽ càng bé như vậy trong nhóm 1A thì liti có nl ion hóa là lớn nhất (còn lí do tái sao thì cậu tự tìm hiểu cái đấy một học sinh lớp 10 cũng trả lời được)
VD natri là kim loại kiềm có tính kim loại lớn hơn liti nhưng lại có thế khử chuẩn lớn hơn
cậu đang đi đúng hướng đúng là giải thích theo năng lượng hydrat hóa

thay đổi nội dung bởi: sutrovecuanguoisin, ngày 09-16-2006 lúc 08:25 PM.
sutrovecuanguoisin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-16-2006 Mã bài: 3992   #89
ngoctukhtn
Thành viên tích cực
 
ngoctukhtn's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 40
Posts: 143
Thanks: 2
Thanked 40 Times in 18 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 28 ngoctukhtn will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tigerchem
Liti có bán kính bé nhất trong các kim loại kiềm (không kể hiđro) nên dễ nhường electron (E>0) và dễ bị hiđrat hóa (Q<0). Năng lượng ion hóa được tính khi liti ở thể khí còn thế khử chuẩn được tính khi liti ở trong dung dich. Vì vậy liti có năng lượng ion hóa thứ nhất bé nhất và thế khử chuẩn âm nhất (lớn nhất về trị tuyệt đối).
Câu trả lời hơi lủng củng, nhưng vì thời gian gấp quá, xin sửa lại sau!
Câu trả lời này hình như hơi bị nhầm chút xíu thì phải
Trong các kim loại kiềm thì Li có bán kính nhỏ nhất và hầu như không có hiệu ứng chắn của các lớp e nên electron bị nhân giữ mạnh nhất, do đó có năng lượng ion hoá lớn nhất, tức là thể hiện tính kim loại kém nhất trong các kim loại kiềm Nhưng trong dung dịch, do ion Li+ bán kính là bé nhất nên bị hidrat hoá mạnh nhất, khả năng nhường electron cua Li về Li+ được hỗ trợ bởi sự hidrat hoá này nên rốt cục trong dung dịch thì Li có khả năng khử cao nhất, thế khử chuẩn âm nhất
Những câu hỏi loại như thế này rất cơ bản, có thể tìm đọc trong sách của thầy Hoàng Nhâm là đủ
ngoctukhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-16-2006 Mã bài: 3995   #90
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

Hehe, chờ hoài mới có người trả lời cho mình có cơ hội hỏi tiếp Có ai biết là làm sao xác định được thế khử chuẩn của Li không ?

Chữ kí cá nhân
Learning is not attained by chance.
It must be sought for with ardor and attended to with diligence.


aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:41 PM.