Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS

Notices

NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS Đó là những nguyên tố d , f trong bảng phân loại tuần hoàn

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - thắc mắc về phức [PtCl4]2-.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-31-2010 Mã bài: 74736   #1
Hoàng Dương
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Location: Nghệ An
Posts: 21
Thanks: 166
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Hoàng Dương will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tranhanh2way View Post
Theo như em biết thì phức này vuông phẳng lai hóa dsp2. Nhưng em không hiểu tại sao 4 obital lai hóa với nhau lại ra hình vuông được, bởi em nghĩ 4 obital thì phải ra tứ diện để lực đẩy giữa các obital là nhỏ nhất. Hay đây là do hiệu ứng Jahn-teller và phức chất ban đầu là [Pt Cl4 H20 2]2-.
Mong các thầy và mọi người chỉ giúp.
Ở đây là sự lai hoá trong, nếu bạn khó tưởng tượng thì bạn thử hình dung sự lai hoá của các AO sau nhé:
- Obitan d: d(x2-y2)
- Obitan s: Hình cầu, tham gia đều trên cả 3 trục
- Obitan p: px, py
Như vậy lai hoá dsp2 tạo nên hình vuông trên hệ toạ độ OXY
Hoàng Dương vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hoàng Dương vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
tranhanh2way (12-31-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:13 AM.