Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - mấy câu hỏi lý thuyết và bài tập phân tích.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-24-2008 Mã bài: 25621   #51
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

Em đồng ý là chuẩn như thầy.
Nhưng em đang có suy nghĩ mới, tập trung vào bài thực tập, em tính pCa cuối ra khỏi bước nhảy là do chuẩn độ đến màu rõ rệt, không phải tính sai, nhưng nếu ta chuẩn tới màu trung gian thì nằm trong khoảng bước nhảy, tí nữa em sẽ post bài lên để kiểm chứng

Chữ kí cá nhânha ha ha tái xuất giang hồ

duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-24-2008 Mã bài: 25632   #52
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

hơn thế nữa khi chuẩn độ có mặt H3PO4 thì Fe2+ tạo phức với H3PO4 thế của cặp Fe sẽ giảm xuống khi đó thay vào công thức thì khoảng bước nhảy nới rộng ra, và bạn chọn được dễ dàng chỉ thị

Chữ kí cá nhânha ha ha tái xuất giang hồ

duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25648   #53
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default sai số chỉ thị và chuẩn độ định lượng

có một số câu hỏi sau:
1 tại sao phải xét e(NQ) ở điểm tương đương e(NQ)<0.001.
2.tại sao chọn e(NQ) < 0.001 mà chọn sai số chỉ thị < 0.01 và sai số ngẫu nhiên nhỏ hơn 0.01

trả lời như sau:
1. để xác lượng chất cần chuẩn, ta cho phản ứng với lượng thuốc thử , tại thời điểm F=1 thì lượng thuốc thử tác dụng vừa đủ với chất cần chuẩn. Vấn đề ở đây là lượng chất không bao giờ phản ứng hết nên không thể xác định "đúng" nồng độ của nó. Tuy nhiên có thể chấp nhận lượng chất còn lại 1/1000 so với ban đầu. ( phản ứng định lượng).
ta chọn điểm F=1 vì mục đích của ta là xác định nồng độ của chất cần định lượng, nếu chọn F nơi khác thì trở nên vô nghĩa vì lúc đó phản ứng chưa diễn ra hoàn toàn hay đã xảy ra xong.
2. e(NQ) và sai số chỉ thị ( or sai số ngẫu nhiên) có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
một cái thể hiện tính định lượng ( hình như là độ đúng e(NQ). còn sai số chỉ thị( hay ngẫu nhiên) là nói đến độ chính xác. Và các yêu cầu ở đây chắc chỉ mang tính quy ước.

em suy nghĩ còn chưa tới nơi, mong anh chị thầy cô giải thích thêm

Chữ kí cá nhânha ha ha tái xuất giang hồ

duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25655   #54
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi duongqua28 View Post
có một số câu hỏi sau:
1 tại sao phải xét e(NQ) ở điểm tương đương e(NQ)<0.001.
2.tại sao chọn e(NQ) < 0.001 mà chọn sai số chỉ thị < 0.01 và sai số ngẫu nhiên nhỏ hơn 0.01

trả lời như sau:
1. để xác lượng chất cần chuẩn, ta cho phản ứng với lượng thuốc thử , tại thời điểm F=1 thì lượng thuốc thử tác dụng vừa đủ với chất cần chuẩn. Vấn đề ở đây là lượng chất không bao giờ phản ứng hết nên không thể xác định "đúng" nồng độ của nó. Tuy nhiên có thể chấp nhận lượng chất còn lại 1/1000 so với ban đầu. ( phản ứng định lượng).
ta chọn điểm F=1 vì mục đích của ta là xác định nồng độ của chất cần định lượng, nếu chọn F nơi khác thì trở nên vô nghĩa vì lúc đó phản ứng chưa diễn ra hoàn toàn hay đã xảy ra xong.
2. e(NQ) và sai số chỉ thị ( or sai số ngẫu nhiên) có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
một cái thể hiện tính định lượng ( hình như là độ đúng e(NQ). còn sai số chỉ thị( hay ngẫu nhiên) là nói đến độ chính xác. Và các yêu cầu ở đây chắc chỉ mang tính quy ước.

em suy nghĩ còn chưa tới nơi, mong anh chị thầy cô giải thích thêm
xét e(NQ) ở điểm tương đương e(NQ)<0.001: NQ là "non quantitative" tức là không địh luợng và điểm tương đuơng là điểm có mức độ không định luợng cao nhất.
Chất chỉ thị có khi nào đạt được độ chính xác tốt hơn là yêu cầu chính xác tổng thể của phản ứng chuẩn độ không? Vậy nên sai số chỉ thị phải luôn luôn thấp hơn độ chính xác của phản ứng chuẩn độ.
sai số chỉ thị đuợc xấp và sai số hệ thống chứ không phải sai số ngẫu nhiên như bạn nói.
thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
duongqua28 (06-25-2008)
Old 06-25-2008 Mã bài: 25659   #55
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Đúng rồi, người ta có thể thêm NaF để giảm thế nhưng trong axit H2SO4 thì tạo HF hào tan thủy tinh!!
Tôi biết DPh là Diphenyl amin nhưng cho tôi hỏi PhA là chất gì thế? Có phải phenyl amin? Tôi thì thường dùng chỉ thị Feroin trong phép chuẩn độ trên!
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25660   #56
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi co_don_272727 View Post
Đúng rồi, người ta có thể thêm NaF để giảm thế nhưng trong axit H2SO4 thì tạo HF hào tan thủy tinh!!
Tôi biết DPh là Diphenyl amin nhưng cho tôi hỏi PhA là chất gì thế? Có phải phenyl amin? Tôi thì thường dùng chỉ thị Feroin trong phép chuẩn độ trên!
PhA : phenyl anthranilic acid, thế Eo = 1.08 V
chỉ thị ferroin có Eo = 1.06 V
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25665   #57
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default chuẩn độ acid Boric

acid boric là acid khá yếu pKa=9.2 người ta không chuẩn độ trực tiếp mà chuyển nó sang một dạng acid tương đối mạnh hơn , bằng cách cho acid Boric tác dụng với glycerol hay mannitol.

anh chị thầy cô cho em hỏi là phản ứng này tạo ra acid mấy chức.

Chữ kí cá nhânha ha ha tái xuất giang hồ

duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25668   #58
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi duongqua28 View Post
acid boric là acid khá yếu pKa=9.2 người ta không chuẩn độ trực tiếp mà chuyển nó sang một dạng acid tương đối mạnh hơn , bằng cách cho acid Boric tác dụng với glycerol hay mannitol.

anh chị thầy cô cho em hỏi là phản ứng này tạo ra acid mấy chức.
Tùy thuộc vào tỷ lệ acid boric và manitol mà phức tạo thành có thể theo tỷ lệ acid boric:manitol = 1:1 hay acid boric:manitol = 1:2. Trường hợp phức 1:1 thì sinh ra 1H+, nếu tỷ lệ 1:2 thì sinh ra 2 H+
thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-07-2008 Mã bài: 26843   #59
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

OK! Thế thì Feroin cũng tốt rồi! Ở trường tôi không có PhA, chúng tôi tự điều chế Feroin dùng, thấy cũng khá chính xác!
Cảm ơn các bạn!
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-07-2008 Mã bài: 26845   #60
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Tôi nhớ phức của axit Boric với Glycerol là axit 1 chức, là axit trung bình (tức là mạnh hơn axit Bboric rất nhiều! Bạn có thể xem thêm sách Vô cơ của thầy Hoàng Nhâm! Thân ái!
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:14 AM.