Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > Kiếm Trong Diễn Ðàn

Notices

kết quả từ 1 tới 30 trên 52
thời gian kiếm là 0.01 giây.
Tìm Kiếm: Posts Made By: Trần Văn Quyết
Chuyên mục: ĐỀ THI & BÀI TẬP ĐẠI HỌC - EXERCISES FOR STUDENT 08-10-2010
Trả lời: 25
Lần đọc: 8,095
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Gửi bổ sung các bạn thêm các đề thi Cao học ở...

Gửi bổ sung các bạn thêm các đề thi Cao học ở ĐHSP Hà Nội từ năm 1999 - 2009 (có thêm một số đề thi môn Toán cho ngành Hoá):
This post contains hidden content
Chuyên mục: ĐỀ THI & BÀI TẬP ĐẠI HỌC - EXERCISES FOR STUDENT 08-05-2010
Trả lời: 25
Lần đọc: 8,095
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Một số đề thi ở đây: This post contains hidden...

Một số đề thi ở đây:
This post contains hidden content
Đề cương ôn tập ở đây:
This post contains hidden content
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 08-01-2010
Trả lời: 62
Lần đọc: 12,276
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Hôm nay mới biết đây là đề thi chọn HSG (vòng 2 -...

Hôm nay mới biết đây là đề thi chọn HSG (vòng 2 - chọn đội tuyển thi HSGQG) của Hà Nội , năm học 2009 - 2010.
Giải chi tiết mới thấy để CÓ VẤN ĐỀ, vì không cho biết thể tích của dung dịch A nên...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 07-18-2010
Trả lời: 62
Lần đọc: 12,276
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Bài này em nên làm theo định luật bảo toàn điện...

Bài này em nên làm theo định luật bảo toàn điện tích thôi, đừng có phức tạp hoá.
Tất nhiên ở pH = 6,0 thì lượng cacbonat chưa bị mất mát (Do CO2 bay ra).
Phương trình bảo toàn điện tích đơn giản...
Chuyên mục: KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM 06-07-2010
Trả lời: 1,508
Lần đọc: 236,335
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Quyết ơi, kết tủa ban đầu có thể có Al nữa đấy!...

Quyết ơi, kết tủa ban đầu có thể có Al nữa đấy! Cách tách Al và Cu thì không khó rồi!
Phần phân tích trên tôi bổ sung một cách phân tích hiệu quả hơn (thực tế hơn).
Phân tích (I) coi như Ok nhé....
Chuyên mục: HÓA HỮU CƠ 06-04-2010
Trả lời: 2,308
Lần đọc: 258,658
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Sao 2 chât còn lại k có ai làm vậy: *p-Toludin...

Sao 2 chât còn lại k có ai làm vậy:
*p-Toludin nè: (dễ nhất mà)
C6H5CH3 --HNO3/H2SO4 -> p-CH3-C6H4-NO2 --Fe/HCl--> p-CH3-C6H4-NH2.

Còn 1-amino-1-(p-tolyl) etan thì CTPT nè:...
Chuyên mục: HÓA HỮU CƠ 06-03-2010
Trả lời: 2,308
Lần đọc: 258,658
Người gởi darks
Theo tớ thỳ thế này : :24h_048: Benzen : ...

Theo tớ thỳ thế này :
:24h_048:
Benzen :
C6H5CH3+H2-->C6H6+CH4
Benzylamine :
C6H5CH3-->C6H5COOK-->C6H5COOH-->C6H5CONH2-->C6H5CH2NH2
C6H5CH3-->C6H5CH2Br-->C6H5CH2NH2
Anilin :...
Chuyên mục: KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM 06-03-2010
Trả lời: 2,994
Lần đọc: 342,819
Người gởi charming_boy
mình nghĩ kái này kũng được O=HC-C(CH3)=CH-CH=O...

mình nghĩ kái này kũng được
O=HC-C(CH3)=CH-CH=O cái này có 3 pi
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 06-02-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
-Xét pứ: 2Cr2+ + H2O2 + 2H+ -> 2Cr3+ + 2H2O Ta...

-Xét pứ: 2Cr2+ + H2O2 + 2H+ -> 2Cr3+ + 2H2O
Ta có Kpứ = 10^2.[1,78 - (-0,41)]/0,0592 = 10^74.
Kpứ rất lớn nên H2O2 oxi hóa hoàn toàn Cr2+ -> Cr3+
- Xét pứ: 2Cr3+ + 3H2O2 + 20H+ -> Cr2O72- + 13H2O...
Chuyên mục: ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ 06-01-2010
Trả lời: 5,023
Lần đọc: 515,576
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Độ tan của muối sunfua thường được chia làm 3...

Độ tan của muối sunfua thường được chia làm 3 loại:
- Tan trong nước: Muối của kim loại kiềm, kiềm thổ (Ba, Ca, Sr) và muối amoni
- Tan trong axit: Muối của các kim loại trung bình - khá mạnh: MnS,...
Chuyên mục: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS 05-27-2010
Trả lời: 218
Lần đọc: 74,485
Người gởi trannguyen
quy trình xác định metanol trong cồn ...

quy trình xác định metanol trong cồn
http://chilinhkgcc.forumotion.net/forum-f28/topic-t158.htm
Chuyên mục: KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM 05-21-2010
Trả lời: 2,994
Lần đọc: 342,819
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Ta dễ dàng tính được: +) nA = x = 0,08 mol; nB...

Ta dễ dàng tính được:
+) nA = x = 0,08 mol; nB + nD = x+y = 0,02mol.
+) Số nguyên tử cacbon trung bình là a = 1,4.
Gọi số nguyên tử C trong B, D là n ta có số nguyên tử cacbon trung bình là:
a =...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-20-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Tôi đã nói với Quyết như phân post ở trên (tuỳ...

Tôi đã nói với Quyết như phân post ở trên (tuỳ vào định tính, định lượng mà có hướng giải quyết thích hợp). Ở đây tôi muốn bổ sung về thắc mắc của bạn ở chỗ trích dẫn trên.

Thực ra thế lúc cân...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-19-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi giotnuoctrongbienca
Chào Quyết, Đầu tiên ta có các bán phản ứng...

Chào Quyết,
Đầu tiên ta có các bán phản ứng oxyhóa khử thôi phải không!!!???
Từ đây ta phải xét các cặp oxyhóa khử liên hợp phản ứng với nhau theo chiều nào NẾU TRỘN CÁC CHẤT NÀY VỚI NHAU. Để làm...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-19-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Bạn có thể đánh giá như sau: - Đánh giá định...

Bạn có thể đánh giá như sau:
- Đánh giá định tính (như bài trên) -> tính E -> Kpư. Dựa vào độ lớn của K để đánh giá pứ. (Dạng này thường không cho nồng độ, có thể cho pH như trên)
- Đánh giá định...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-19-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Đồng ý hoàn toàn với thầy giotnuoc... Tuy...

Đồng ý hoàn toàn với thầy giotnuoc...
Tuy nhiên, việc cho nồng độ MnO4- và Fe2+ ở đây là không cần thiết, vì bài toán chỉ yêu cầu đánh giá định tính. Việc cho nồng độ 2 cấu tử này có thế làm cho...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-19-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi giotnuoctrongbienca
Chào bạn Quyết, - Nồng độ trong dấu phẩy trong...

Chào bạn Quyết,
- Nồng độ trong dấu phẩy trong trường hợp này chỉ tổng nồng độ của Fe(III) hoặc Fe(II) hoặc ... trong dung dịch.
- Dung dịch ban đầu Fe(II) luôn có một luợng nhất định Fe(III) chứ...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-19-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi giotnuoctrongbienca
Chào các bạn, Tôi cũng có một hình thức giải...

Chào các bạn,
Tôi cũng có một hình thức giải quyết hơi khác so với bạn Phúc. Mời tham khảo trong file đính kèm. Tuy vậy thì đuờng nào cũng về Rome thôi.

Thân ái
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-19-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Đúng là hiện nay nhiều tác giả có nhiều cách viết...

Đúng là hiện nay nhiều tác giả có nhiều cách viết khác nhau nên có thể gây hiểu nhầm như thầy giotnuoc... đã nói. Ở đây tôi xin chú thích một chút để thống nhất các ký hiệu để chúng ta có thể hiểu...
Chuyên mục: HÓA HỮU CƠ 05-17-2010
Trả lời: 2,308
Lần đọc: 258,658
Người gởi trannguyen
ở vị trí số 2 được cho e bởi cảm từ metyl và cộng...

ở vị trí số 2 được cho e bởi cảm từ metyl và cộng hưởng từ Cl nhưng chứng ngại lập thể nên không được ưu tiên.

vị trí số 4: cho e bởi cộng hửơng Cl và rút e bởi cảm Cl
vị trí số 6 cho e bởi cảm...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-16-2010
Trả lời: 8
Lần đọc: 2,345
Người gởi giotnuoctrongbienca
Khi nước thể hiện tính baz, người ta ngụ ý đến...

Khi nước thể hiện tính baz, người ta ngụ ý đến cặp acid baz liên hợp sau: H3O+/H2O.
Khi nước thể hiện tính acid, người ta ngụ ý đến cặp acid baz liên hợp sau: H2O/OH(-).
Các bạn hãy thử...
Chuyên mục: HALL OF LAZY MAN 05-16-2010
Trả lời: 1
Lần đọc: 1,931
Người gởi hankiner215
mình nghĩ là ko vì bản thân đên cực calomel là...

mình nghĩ là ko vì bản thân đên cực calomel là điện cực loại 2 tức được cấu tạo gồm kim loại phủ hợp chất khó tan nhúng vào dung dịch chứa anion cuả chất khó tan đó. Ở đây kim loại là Hg, chất khó...
Chuyên mục: KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM 05-15-2010
Trả lời: 2,994
Lần đọc: 342,819
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Ptpư nè: CH2OH-CH2OH + HIO4 -> 2HCHO + HIO3 + H2O...

Ptpư nè: CH2OH-CH2OH + HIO4 -> 2HCHO + HIO3 + H2O
Chúc bạn học tốt! Hihi
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-15-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Thì cũng là Pb2+/Pb thôi, nhưng vì sự có mặt S2-...

Thì cũng là Pb2+/Pb thôi, nhưng vì sự có mặt S2- làm cho Pb2+ phụ thuộc vào Tích số tan của PbS và nồng độ S2-, do đó người ta ký hiệu là PbS/Pb để cho người đọc dễ hiểu. Ok?
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-15-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Gần đúng rồi! Bạn đổi cực lại đi, vì cực PbS/Pb...

Gần đúng rồi! Bạn đổi cực lại đi, vì cực PbS/Pb có thế lớn hơn nên phải để bên phải. Ok?
Bài trên đã được giải quyết! Bạn đã hiểu hết vấn đề rồi chứ?
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-15-2010
Trả lời: 12
Lần đọc: 2,213
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Tôi trình bày cách khác nhé! - Tính E: Ta có: ...

Tôi trình bày cách khác nhé!
- Tính E: Ta có:
Cr2O72- + 14H+ + 6e -> 2Cr3+ + 7H2O
E1 = Eo1 + 14.0,059/6.lg[H+] (1)
2Cl- -2e -> Cl2
E2 = Eo2 - 0,059.lg[Cl-] (2)
+ Với HCl 1M -> [H+] =...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-14-2010
Trả lời: 12
Lần đọc: 2,213
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Thay ? như màu đỏ ở trên, vì Cl2 ban đầu và Cr3+...

Thay ? như màu đỏ ở trên, vì Cl2 ban đầu và Cr3+ ban đầu = 0 (chỉ có Cr2O72- và Cl-)
Nói chung cách này ít được sử dụng. Vì phức tạp.
Mặt khác vì em không biết định luật hợp thức nên giải theo...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-14-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Bài này chủ ý là cho nồng độ C(H2S) = 0,1M cố...

Bài này chủ ý là cho nồng độ C(H2S) = 0,1M cố định trong toàn bộ quá trình.
Vì vậy pH tính theo pư Fe3+ +H2S
Câu b)
[H+] = 0,05M -> [H2S] =C(H2S) = 0,1M
Từ đó tính [S2-]:
[S2-] =...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-14-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Bài của Quyết còn nhiều lỗi lắm. Một số lỗi...

Bài của Quyết còn nhiều lỗi lắm.
Một số lỗi lớn: Ở câu B Pb(2+) + 2e ---> Pb ; k5 = 10^4.26??? Từ sai số này mà dẫn đến kết luận kết tủa B có Pb là sai-> kết quả câu C cũng sai!
Một lưu ý là bạn...
Chuyên mục: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 05-14-2010
Trả lời: 149
Lần đọc: 38,101
Người gởi Hồ Sỹ Phúc
Đúng vậy! Ngoài ra còn có Eo' phụ thuộc vào pH,...

Đúng vậy! Ngoài ra còn có Eo' phụ thuộc vào pH, sự tạo phức, tạo kết tủa và cả thành phần dung dịch.
kết quả từ 1 tới 30 trên 52

 
Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:22 PM.